- Khi trục quay thì vòng trong của ổ quay, còn vòng ngoài của nó được lắp chặt với thành hộp.
Q= KR mA ×× daN
4.1. Chọn môđun bánh răng
Nhận xét:
-Bánh răng 2 ăn khớp với bánh răng 1 và 3 nên: 1;2;3 cùng môdun (1) -Bánh răng 5 ăn khớp với bánh răng 4 và 3 nên: 4;5;3 cùng môdun (2) Từ (1) và (2) ⇒ 1; 2; 3; 4 và 5 cùng môdun
⇒ Tra bảng 6.8 trang 99 – Tài liệu tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí ta chọn m = 2,5 (mm).
Ta tính được đường kính vòng lăn tương ứng. d1 = m.Z1 = 2.5 × 16 = 40 (mm).
d2 = m.Z2 = 2.5 × 24 = 60 (mm). d3 = m.Z3 = 2.5 × 56 = 140 (mm).
Tính chọn lại môđun răng theo điều kiện chọn.
m = (0.01 ÷ 0.02).aw (trang 97- Tài liệu Tính toán hệ dẫn động cơ khí). Trong đó: aw 1-2 = (d1+d2)/2 = 50 mm
m = (0.01 ÷ 0.02).50 = (0.5 ÷ 1) vậy môđun chọn là không hợp lý.
Ta chọn lại môđun m = 1.25 ta tính được đường kính vòng lăn tương ứng: d1 = m.Z1 = 1.25 × 16 = 20 (mm).
d2 = m.Z2 = 1.25 × 24 = 30 (mm). d3 = m.Z3 = 1.25 × 56 = 70 (mm).
Tính chọn lại môđun răng theo điều kiện chọn. m = (0.01 ÷ 0.02).aw
m = (0.01 ÷ 0.02).aw 1-2 = 0.25 ÷ 0.5 Không hợp lý.
Do vậy với tỉ số truyền i =5 thì số răng chọn như trên là không hợp lý. Ta chọn lại số răng như sau:
Z4 = Z1 = 42 (răng) ⇒ Z5 = Z2 = 1,5.Z1 = 1,5.42 = 63 (răng) ⇒ Z3 = 4.Z1 = 4.16 = 168 (răng) Z4 = Z1 = 42 (răng) Vậy Z5 = Z2 = 63 (răng) Z3 = 64 = 168 (răng)
4.2. Kiểm tra điều kiện kề.
Vì hai cặp bánh răng 1-2-3 và 4-5-3 giống nhau về tỷ số truyền và sơ đồ động học nên ta chỉ cần kiểm tra một cặp bánh răng là đủ.
- Với cặp bánh răng 1-2-3 ta có
(Z1 + Z2)sinK
π
- Z2≥ 2.f’ (**) Với K =3 f’ = 1: Hệ số chiều cao đầu răng (42 + 63)sin3
π
- 63 = 28.79 > 2 Thoả mãn.