0
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Phần kết luận, kiến nghị

Một phần của tài liệu SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÝ 7 (Trang 26 -32 )

III.1.Kết luận III.2.Kiến nghị

GV cho học sinh quan sát biểu đồ hình 9.1, hình 9.2 hình 9.4 và nêu câu hỏi

- Biểu đồ H9.1 cho chúng ta biết lượng mưa và nhiệt độ ở môi trường xích đạo ẩm như thế nào

- H9.2 cho chúng ta thấy hiện tượng gì?

- Dựa vào H9.4 để giải thích nguyên nhân của hiện tượng đó

- Cần làm gì để hạn chế hiện tượng xói mòn và rửa trôi đất. Hãy liên hệ ở Việt Nam Bài 16 : Đô thị hóa ở đới ôn hòa

GV đặt câu hỏi : - Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị sẽ nảy sinh những vấn đề gì đối với môi trường

- Để giải quyết những vấn đề xã hội trong các đô thị, cần có những giải pháp gì để giảm áp lực dân số ở các siêu đô thị

Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

- Vấn đề ô nhiễm không khí : Qua bài học môn hóa học 8 : Bài 28 : Không khí – sự cháy sẽ giúp các em biết được thành phần của không khí : Đó là không khí là một

hỗn hợp các khí trong đó khí ôxi chiếm 21%, khí nitơ chiếm 78%, còn lại là 1% các khí khác gồm khí cácbonic, hơi nước, khí hiếm, khói bụi. Không khí bao phủ quanh Trái Đất, nó là một hàng rào bảo vệ con người tránh được các tia tử ngoại, hồng ngoại của mặt trời chiếu xuống Trái Đất, bảo vệ sức khỏe cho con người. Khí ôxi giúp con người và động vật thực hiện quá trình hô hấp hằng ngày để thực hiện việc trao đổi chất trong cơ thể. vậy khi không khí bị ô nhiễm nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây ra nhiều thảm họa thiên nhiên như : Bão, lũ lụt, sa mạc hóa, động đất, sóng thần, băng hai cực tan ra, cháy rừng , hạn hán, gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozôn, mưa axít.

Chúng ta cần sử dụng môn sinh học để đưa ra các biện pháp nhanh chóng giúp cho con người kịp cứu chữa. Ô nhiễm không khí còn ảnh hưởng đến hệ sinh thái: SO2 và các Oxit nitơ làm hủy diệt các khu rừng và các cánh đồng, làm độ PH giảm trong đất hoặc khói bụi do các phương tiện giao thông thải ra lẫn với sương mù tạo nên sự ngột ngạt, gây nhiều bệnh cho con người. Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như : CO2 đã gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%, Nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%, nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng này, thì trong vòng 30 năm tới mực nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 đến 3,5m

c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp

Giáo viên phải lồng ghép các môn học có liên quan đến môi trường vào bài học như :

+ Kiến thức về thành phần môi trường gồm không khí nước, cây cối, đất đai , động

thực vật học sinh có ý thức bảo vệ và được tuyên tuyền giáo dục nâng cao nhận

học sinh phải hiểu nếu những thành phần trên bị ô nhiễm thì cuộc sống của loài

người có nhiều bất ổn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

+ Học sinh phải hiểu những thành phần của môi trường do thiên nhiên ban tặng

không phải là vĩnh hằng mà có lúc nó sẽ cạn kiệt, nên phải có ý thức tu tạo, nâng

cấp.

+ Kiến thức về sử dụng tài nguyên : Khai thác hợp lí, tiết kiệm , tránh khai thác quá

mức dẫn đến tài nguyên bị cạn kiệt dần , khai thác đi đôi với việc trồng rừng.

+ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên nhằm

phát triển bền vững. Chính vì vậy một thế hệ tương lai phải sử dụng tiết kiệm và

biết sử dụng các nguồn nguyên liệu tái chế trong tự nhiên.

+ Để bảo vệ môi trường, chỉ có nhận thức là chưa đủ mà còn phải có kiến thức , có

kiến thức mới bảo vệ có hiệu quả.

d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp

Giữa các giải pháp và biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng hỗ trợ

được thuận lợi và sử dụng trong cuộc sống.

e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu

- Khi thực hiện các biện pháp như đã nêu trên về vấn đề vân dụng kiến thức liên môn để giáo dục môi trường trong dạy học địa lý thì chất lượng môn học được nâng cao rõ rệt, học sinh có nhiều đam mê, hứng thú trong học tập, từ đó học sinh có thái độ, hành động tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường từ những việc làm nhỏ hằng ngày như tiết kiệm điện, nước, tham ga dọn vệ sinh trường, lớp, chăm sóc bảo vệ cây xanh, không xả rác bừa bãi... và tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ môi trường. Vì thế trong quá trình giảng dạy giáo viên cần chủ động phối hợp nhiều phương pháp giáo dục môi trường trong từng bài dạy địa lý phù hợp với từng đối tượng học sinh.

II.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu. Trải qua quá trình dạy học ở trường THCS Lương Thế Vinh kết quả cho thấy:

Về kiến thức: Thông qua dạy học lồng ghép các môn học, ý thức bảo vệ môi trường của học sinh đã nâng lên rõ rệt

III.1. Kết luận :

Qua những kết quả đã đạt được, tôi nhận thấy rằng việc đưa nội dung giáo dục và bảo vệ môi trường vào chương trình địa lý và các môn học khác ở bậc THCS cũng như các bậc học khác là một vấn đề hết sức cần thiết vì giáo dục môi trường sẽ đem lại cho người học các vấn đề :

- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng, quốc gia và quốc tế. từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề về môi trường, xây dựng quan niệm đúng về ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hình thành các kĩ năng thu thập số liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mĩ .

III.2. Kiến nghị :

Nhà trường cần tạo điều kiện để tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, có thể cho học sinh tham quan thực tế, vì khi học sinh thấy được tận mắt thực trạng của môi trường

hiện nay thì tính giáo dục mang lại hiệu quả cao hơn

- Nhà trường cần đầu tưnhiều hơn tranh ảnh phục vụ cho công tác giảng dạy Địa lý, nhất là những tranh ảnh về môi trường.

Lương Thế Vinh ngày 14 tháng 1 năm 2015 Người viết

Nguyễn Thị Minh Tâm

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

... ... ... ...

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

MỤC LỤC

I. Phần mở đầu :

I.1. Lý do chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

I.3. Đối tượng nghiên cứu

I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5. Phương pháp nghiên cứu

II. Phần nội dung

II.1.Cở sở lý luận II.2. Thực trạng

II.3. Giải pháp, biện pháp II4. Kết quả

III. Phần kết luận, kiến nghị

III.1.Kết luận III.2.Kiến nghị

Một phần của tài liệu SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÝ 7 (Trang 26 -32 )

×