Để xây dựng mơ hình quan hệ cho vấn đề NBHC, thay vì tiếp cận bằng cách áp dụng các luật chuẩn hĩa (cách tiếp cận từ dưới lên theo bottom-up approach), ta tiếp cận theo mơ hình ER qua các bước sau (cách tiếp cận từ trên xuống the top down approach):
Bước 1: Aùp dụng cách phân tích biểu mẫu đã đề cập ở chương 4, từ biểu mẫu Bảng tồn kho của NBHC, ta nhận diện được các tập thực thể CỬA HÀNG, HÀNG, NHÀ CUNG CẤP.
Bước 2: Vẽ mơ hình ER và gắn các thuộc tính nhận diện
Bước 3: Xác định các mối kết hợp giữa các tập thực thể. Căn cứ vào qui tắc quản lý, ta cĩ mối kết hợp giữa HÀNG và CỬA HÀNG là mối kết hợp nhiều nhiều và mối kết hợp giữa HÀNG và NHÀ CUNG CẤP là mối kết hợp một nhiều.
Bước 4: Mối kết hợp nhiều nhiều được giải quyết bằng cách thêm tập thực thể kết hợp TỒN KHO làm trung gian kết nối giữa hai tập thực thể HÀNG và CỬA HÀNG. Thuộc tính lượng tồn chỉ phù hợp với tập thực thể kết hợp TỒN KHO
Bước 5: Aùp dụng các qui tắc biến đổi ở chương 3 để chuyển mơ hình ER thành mơ hình quan hệ CỬA HÀNG(mã cửa hàng, tên cửa hàng)
MẶT HÀNG (mã hàng, mơ tả mặt hàng, mã nhà cung cấp, đơn giá) TỒN KHO (mã cửa hàng, mã hàng, lượng tồn)
NHÀ CUNG CẤP (mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, địa chỉ)
Bước 6: Aùp dụng các qui tắc chuẩn hĩa để đưa các quan hệ ở bước 5 về dạng chuẩn ba.
VI BÀI TẬP
1 10.1
Từ bảng dữ liệu sau, hãy xây dựng một quan hệ khơng chuẩn rồi chuẩn hĩa nĩ đạt chuẩn 1, chuẩn 2 cuối cùng là chuẩn 3. Sử dụng các qui tắc quản lý mà bạn luận ra từ bảng dữ liệu. Nếu được hãy phát biểu một vài điều ràng buộc giả định.
Mã số Mã NCC Nhà CC Mơ tả Mã cửa hàng
Cửa hàng Giá khởi điểm Tỉ suất Giá trị Mã địa diểm Địa điểm
202 L02 Lincoln Welder 400 Amp FAB Fabrication Shop 2760 20% 552 WE Welshpool 296 SCI Schoettel Deepwater Barge PEH P&e Hire 221000 10% 22100 VI Varanus 1s 296 SCI Schoettel Deepwater Barge PEH P&e Hire 221000 10% 22100 VI Varanus 1s 328 C03 Colchester Lathe 1500 BC MEC Mechanical Shop 8750 10% 875 KW Kewdale 419 F11 Fluke Multimeter ELE Electrical Shop 430 20% 86 BE Belmont 790 L02 Lincoln Welder 400 Amp FAB Fabrication Shop 2760 20% 552 WE Welshpool 987 M01 Mitutoyo Micrometer MEC Mechanical Shop 440 5% 22 KW Kewdale 1290 AS1 Allstar Satcom 2000 PEH P&E Hire 7200 30% 2160 TH Thailand 1333 L02 Lincoln Welder 300 Amp MEC Mechanical Shop 2440 15% 366 KW Kewdale 5693 C03 Colchester Lathe 1800BC MEC Mechanical Shop 9900 10% 990 KW Kewdale 6785 T07 Tektronics Oscilloscope ELE Electrical Shop 5700 10% 570 BE Belmont 6788 L02 Lincoln Welder 400 Amp PEH P&E Hire 2760 20 552 KW Kewdale
1) Từ bảng dữ liệu trên ta cĩ quan hệ khơng chuẩn sau:
TÀI SẢN(mã số, mã NCC, tên nhà CC, mơ tả tài sản, mã loại cửa hàng, tên loại cửa hàng, giá khởi điểm, tỉ suất, giá trị, mã địa điểm, tên địa điểm)
Thuộc tính giá trị = giá khởi điểm * tỉ suất là thuộc tính tổng hợp
TÀI SẢN(mã số, mã NCC, tên nhà CC, mơ tả tài sản, mã loại cửa hàng, tên loại cửa hàng, giá khởi điểm, tỉ suất, mã địa điểm, tên địa điểm)
Chọn mã số làm khĩa chính
TÀI SẢN(mã số, mã NCC, tên nhà CC, mơ tả tài sản, mã loại cửa hàng, tên loại cửa hàng, giá khởi điểm, tỉ suất, mã địa điểm, tên địa điểm)
2) Ưùng với mỗi giá trị khĩa chính khơng cĩ giá trị lặp lại nên quan hệ TÀI SẢN đạt dạng chuẩn 1. 3) Khĩa quan hệ TÀI SẢN chỉ gồm một thuộc tính nên đạt dạng chuẩn 2
4) Trong quan hệ TÀI SẢN cĩ sự phụ thuộc giữa các thuộc tính khơng khĩa như sau: Mã NCC → tên nhà CC
Mã loại cửa hàng → tên loại cửa hàng
Mơ tả tài sản → giá khởi điểm, mơ tả tài sản-> tỉ suất Mã địa điểm → tên địa điểm
Ta chuyển các thuộc tính này vào quan hệ riêng
TÀI SẢN(mã số, mã NCC, mơ tả tài sản, mã loại cửa hàng, mã địa điểm) NHÀ CUNG CẤP(mã NCC, tên nhà CC)
LOẠI CỬA HÀNG(mã loại cửa hàng, tên loại cửa hàng) ĐỊA ĐIỂM(mã địa điểm, tên địa điểm)
DANH MỤC TÀI SẢN(mơ tả tài sản, giá khởi điểm, tỉ suất) 5) Từ bảng dữ liệu ta luận ra các điều sau:
o Các tập thực thể TÀI SẢN, NHÀ CUNG CẤP, LOẠI CỬA HÀNG, ĐỊA ĐIỂM, DANH
MỤC TÀI SẢN
o Giá trị = giá khởi điểm x tỉ suất
o Mã NCC, mã loại cửa hàng, mã địa điểm là khĩa thuộc tính nhận diện của NHÀ CUNG
CẤP, LOẠI CỬA HÀNG, ĐỊA ĐIỂM
2 10.2
Từ bảng dữ liệu sau, hãy xây dựng một quan hệ khơng chuẩn rồi chuẩn hĩa nĩ đạt chuẩn 1, chuẩn 2 cuối cùng là chuẩn 3. Sử dụng các qui tắc quản lý mà bạn luận ra từ bảng dữ liệu. Nếu được hãy phát biểu một vài điều ràng buộc giả định.
mã trách nhiệm Mã máy bay Mã loại máy bay Cấu tạo máy bay Dịch vụ phục vụ Mã nhà chế tạo Tên nhà chế tạo Nước Mã cơ sở Tên cơ sở Bang
TR 003 C130 Hercules Transport LO Lockheed USA RI Richmond NSW SR 007 UH-1 Iroquois SAR BE Bell USA PE Pearce WA TR 009 C130 Hercules Transport LO Lockheed USA RI Richmond NSW
T 026 A331B Macchi Trainer AM AerMacchi Italy PE Pearce WA
1) Từ bảng dữ liệu trên ta cĩ quan hệ khơng chuẩn sau:
TRÁCH NHIỆM(mã trách nhiệm, mã máy bay, mã loại máy bay, cấu tạo máy bay, dịch vụ phục vụ, mã nhà chế tạo, tên nhà chế tạo, nước, mã cơ sở, tên cơ sở, bang)
Chọn mã máy bay làm khĩa chính
TRÁCH NHIỆM(mã trách nhiệm, mã máy bay, mã loại máy bay, cấu tạo máy bay, dịch vụ phục vụ, mã nhà chế tạo, tên nhà chế tạo, nước, mã cơ sở, tên cơ sở, bang)
2) Trong quan hệ TRÁCH NHIỆM, ứng với mỗi giá trị khĩa chính khơng cĩ giá trị lặp lại nên chúng đạt dạng chuẩn 1
3) Khĩa quan hệ TRÁCH NHIỆM chỉ gồm một thuộc tính nên đương nhiên chúng đạt dạng chuẩn 2
4) Trong quan hệ TRÁCH NHIỆM cĩ sự phụ thuộc giữa các thuộc tính khơng khĩa như sau: Mã loại máy bay-> cấu tạo máy bay, dịch vụ phục vụ, mã nhà chế tạo, mã cơ sở, bang mã nhà chế tạo->tên nhà chế tạo, nước
mã cơ sở->tên cơ sở, bang
Ta chuyển các thuộc tính này vào quan hệ riêng
TRÁCH NHIỆM(mã máy bay, mã trách nhiệm, mã loại máy bay)
LOẠI MÁY BAY(mã loại máy bay, cấu tạo máy bay, dịch vụ phục vụ, mã nhà chế tạo, mã cơ sở)
NHÀ CHẾ TẠO(mã nhà chế tạo, tên nhà chế tạo, nước)
CƠ SỞ(mã cơ sở, tên cơ sở, bang).
3 Trắc nghiệm
1) The process of converting complex data structures into simple, stable data structures is referred to as a) normalization b) process modeling c) structuring d) simplification
Chương 12.
CÁC SUY XÉT TRONG THIẾT KẾ VẬT LÝ
(PHYSICAL DESIGN CONSIDERATIONS)
I GIỚI THIỆU
Trong các chương trước, chúng ta đã tìm hiểu qua các giai đoạn phân tích dữ liệu, mơ hình hĩa dữ liệu, xây dựng mơ hình quan hệ rồi chuẩn hĩa các quan hệ. Trong chương này chúng ta sẽ bước sang giai đoạn sử dụng một hệ QTCSDL cụ thể như SQL Sever hay Oracle hay MS Access … để xây dựng các bảng, các mối kết hợp và các ràng buộc. Hình 11.1 cho ta thấy vị trí của hoạt động thiết kế csdl vật lý trong các bước phân tích thiết kế dữ liệu.
Cịn hình 11.2 cho ta thấy vị trí của hoạt động thiết kế vật lý trong qui trình phân tích thiết kế hệ thống.
II BẢNG, VÙNG
Khi chuyển các quan hệ thành bảng chúng ta cĩ thể hợp nhiều quan hệ thành một bảng hay tách một quan hệ thành nhiều bảng. Việc làm này tùy vào tính chất khai thác dữ liệu của vấn đề. Thơng thường chúng ta chuyển:
- một quan hệ thành một bảng trong HQTCSDL.
- Thuộc tính của quan hệ thành vùng trong bảng tương ứng
- Tạo khĩa chính cho mỗi bảng
Hình 11.2 - Thiết kế csdl vật lý trong qui trình PTTKHT THIẾT KẾ HỆ THỐNG
(SYSTEMS DESIGN)
THỰC HIỆN VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG
(SYSTEMS IMPLEMENTATION AND OPERATION)
1. Thiết kế giao diện con người (designing the human interface) 2. Thiết kế cơ sở dữ liệu (designing database)
a) Thiết kế csdl logic (designing logical database) - Biến đổi mơ hình ER thành mơ hình quan hệ - Kiểm tra yêu cầu chức năng
-Chuẩn hĩa cơ sở dữ liệu
b) Thiết kế csdl vật lý (designing physical database)
- Chuyển các quan hệ đạt chuẩn thành các đặc tả tập tin máy tính