Cách dựng: Dựng đoạn thẳng DE =2 p, dựng gĩc E =

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9 (Trang 61)

M =a ab ab a: a2 2b 22 a ba b ab

2.Cách dựng: Dựng đoạn thẳng DE =2 p, dựng gĩc E =

tam giác ABE và ACD là tam giác cân nên: µE

= 1 1 2 µB = 2 β và Dµ = 1 2 Cµ = 2 γ

.Vậy là tam giác ADE hội đủ các điều kiện để dựng được.

2. Cách dựng : Dựng đoạn thẳng DE = 2 p , dựng gĩc µE = 2 = 2 β và gĩc Dµ =2 γ

,hai cạnh EA và DA của hai gĩc E và D cắt nhau tại A . Dựng đường trung trực của AE và AD , cắt DE tại B và C cần dựng .

3. Chứng minh : Các tam giác ABE vàACD là tam giác cân vì B thuộc đường trung trực của AE(AB = BE ) và C thuộc đường trung trực của

AD (AC = CD ).Từ đĩ ,Bµ =2Eµ

=β và gĩc Cµ =2Dµ

=γ .Mặt khác , chu vi tam giác ABC = AB+AC+BC=BE+CD +BC = 2p. Mặt khác , chu vi tam giác ABC = AB+AC+BC=BE+CD +BC = 2p. Vậy tam giác ABC thoả mãn yêu cầu đề bài .

4. Biện luận : Bài tốn cĩ một nghiệm hình nếu β + γ < 2v.

BÀI TẬP

Bài 1:Dựng tam giác ABC ,biết vị trí của ba điểm : Đỉnh A ,trung điểm M của cạnh AC và trọng tâm G của tam giác .

Hướng dẫn :Trường hợp dựng hình như thế nầy là rất thuận lợi ,vì ngay từ đầu đã cĩ tam giác AGM làm cơsở để hồn tất hình cần dựng . Bài 2:Dựng tam giác ABC ( µA

= 1v) ,biết đường cao AH và trung tuyến AM ứng với cạnh huyền.

Bài 3: Dựng một tam giác vuơng biết cạnh huyền và trung tuyến ứng với một cạnh gĩc vuơng.

Hướng dẫn :Chú ý rằng trong tam giác vuơng ,nếu biết cạnh huyền thì biết luơn trung tuyến ứng với nĩ,thành ra biết hai trung tuyến và trọng tâm của

tam giác .

Baì 4: Dựng một tam giác biết một cạnh và hai trung tuyến xuất phát từ hai mút của cạnh đĩ . Bài 5:Dựng tam giác ABC biết cạnh BC và trung tuyến AM,BN.

Hướng dẫn :Bài 4,5 biết hai trung tuyến tức là biết trọng tâm của tam giác . Bài 6:Dựng một tam giác biết độ dài ca ûba trung tuyến .

Hướng dẫn :Kéo dài AD thêm một đoạn DI = GD =

13AD. 3AD.

Chứng minh CI = BG .Vậy tam giác CIG là hồn tồn xác định,dựng được .Từ đĩ hồn tất hình cần dựng .

Bài 7: Dựng tam giác ABC biết giao điểm của ba đường cao với đường trịn ngoại tiếp là D,E,F.

Hướng dẫn : Giả sử tam giác ABC đã dựng xong ,gọi H là trực tâm của tam giác ABC ,khi đĩ ,D,E,F là các điểm đối xứng của H qua BC, CA và AB .

⇒DA,BE, CF là ba đường phân giác của tam giác DEF cắt (O) tại A,B,C.Tam giác ABC là tam giác cần dựng.

BaØi 8: Dựng hình thoi ABCD ,biết E là điểm trên AC ,M là một điểm trên BD, E cách giao điểm hai đường chéo là a ( cm ) và Q là điểm đối xứng của M qua cạnh AD .

Hướng dẫn : Giả sử hình thoi ABCD đã dựng xong ,tâm O của nĩ là giao điểm của:-Đường trịn đường kính ME (vì MOE=1v)

-Đường trịn (E; a) ,(vì EO = a (cm) )

Các đường thẳng EO và MO là những đường thẳng chứa các đường chéo AC và BD.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9 (Trang 61)