Nguyên lý làm việc của rơle điện từ

Một phần của tài liệu ứng dụng PLC trong điều khiển máy giặt công nghiệp (Trang 53 - 55)

GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ CĨ LIÊN QUAN 3.1 ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU

3.2.3. Nguyên lý làm việc của rơle điện từ

a) b)

Hình 3.7.a: 1. Cuộn dây; 2. Lõi thép; 3. Nắp mạch từ; 4. Lị xo nhã; 5. Tiếp điểm động; 6 và 7. Tiếp điểm tĩnh; 8. Đầu tiếp xúc.

Hình 3.7.b Nguyên lý cấu tạo của rơle điện từ.

Sự làm việc của các rơle này dựa trên nguyên lý điện từ. Khi cho dịng điện i chạy trong cuộn dây, sẽ tạo ra từ trường trong mạch chính.

Lực hút điện từ sinh ra thắng được lực hút lị xo phản lực 7 nắp mạch từ về phía lõi. Ứng với mạch từ một chiều hay xoay chiều cĩ các rơle một chiều hay xoay chiều. 3.3. CẢM BIẾN Hình 3.8 một số dạng của cảm biến

Trong các hệ thống điều khiển tự động, cảm biến đĩng vai trị hết sức quan trọng vì nĩ là thiết bị cung cấp thơng tin của quá trình điều khiển cho bộ điều khiển để bộ điều khiển đưa ra những quyết định phù hợp nhằm nâng cao chất lượng của quá trình điều khiển. Cĩ thể so sánh các cảm biến trong hệ thống điều khiển tự động như là các giác quan của con người.

Cảm biến là thiết bị dùng để cảm nhận biến đổi các đại lượng vật lý và các đại lượng khơng cĩ tính chất điện cần đo thành các đại lượngđiện cĩ thể đo và xử lý được.

Các đại lượng cần đo (m) thường khơng cĩ tính chất điện (như nhiệt độ,áp suất…) tác động lên cảm biến cho ta một đặc trưng (s) mang tính chất điện (như điện tích ,điện áp, dịng điện hoặc trở kháng) chứa đựng thơng tin cho phép xác định giá trị của đại lượng đo.Đặc trưng (s) là hàm của đại lượng cần đo (m)

S = F(m)

Người ta gọi (s) là đại lượng đầu ra hoặc phản ứng của cảm biến, (m) là đại lượng hay kích thích (cĩ nguồn gốc là đại lượng cần đo). Thơng qua đo đạt (s) cho phép ta nhận biết các giá trị của (m).

Một phần của tài liệu ứng dụng PLC trong điều khiển máy giặt công nghiệp (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)