XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC – MA TRẬN SWOT

Một phần của tài liệu Phân tích quản trị chiến lược sản phẩm Clearmen (Trang 27 - 29)

Sau đây nhóm chúng tôi sẽ dùng ma trận SWOT để dánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần Kinh Đô, từ đó là cơ sở để quyết định lựa chọn các chiên lược phát triển phù hợp.

Những điểm mạnh -S Những điểm yếu - W

1. Được sự hỗ trợ của tập đoàn Unilever toàn cầu nên có nền tài chính vững mạnh. 2. Là một nhánh của Clear, đã có sẵn thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng 3. Kênh phân phối sâu rộng, nhanh chóng 4. Môi trường văn hoá doanh nghiệp mạnh, đội ngũ nhân viên trí thức và có tinh thần trách nhiệm

5. Giá cá tương đối chấp nhận được, trong khi chất lượng rất cao.

1. Là một công ty có nguồn gốc châu Âu nên nhiều chiến lược quảng bá chưa phù hợp với văn hoá Á Đông.

2. Mọi người đã quen thuộc CLEAR là nhãn hàng phổ thông, dùng cho tất cả mọi người nên rất khó định vị Clearmen là sản phẩm chuyên dụng cho đàn ông

Các cơ hội - O

1. Nam giới chiếm đến 54%

Chiến lược SO : kết hợp điểm mạnh để

Chiến lược OW: khắc phục điểm yếu để nắm

dân số thế giới, nên đây là một thị trường rộng lớn để khai thác.

2. Đàn ông ngày càng chú trọng hơn vào việc chăm sóc cho bản thân

3. Clear Men đi sau một số thương hiệu dầu gội đầu dành cho đàn ông khác nên ít nhiều cũng có được những kinh nghiệm thành công cũng như thất bại từ phía đối thủ.

tận dụng cơ hội.

1. Chiến lược phát triển thị trường (S1, S2, S3, S4, + O1, O2, O3 ). 2. Chiến lược phát triển sản phẩm mới (S1, S2, S6, S7 + O1, O2). 3. Chiến lược phát triển năng lực quản lý và chất lượng nguồn nhân lực (S3 + O3).

bắt cơ hội và tận dụng cơ hội để hạn chế điểm

yếu.

1.Chiến lược mẫu mã kiểu dáng, mùi hương ( W1 + O2,O3).

2. Chiến lược nâng cao năng lực sản xuất (W1 + O1, O2, O4).

Các mối đe dọa - T

1. Tình hình kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khó khăn vì vậy mọi người đều hạn chế chi tiêu trong hầu hết các lĩnh vực.

2. Phải đương đầu với nhiều đối thủ nặng ký như X-men, Romanno, Ramus. 3. Cũng chính vì đi sau nên một phần lớn thị phần đã thuộc về các đối thủ đi trước. Khó khăn trong việc

Chiến lược ST:

kết hợp điểm mạnh để hạn chế và né tránh đe dọa từ môi trường bên

ngoài.

1. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm (S1, S4, S5 + T1, T2).

2. Chiến lược phát triển công nghệ mới (S1 + T2).

Chiến lược TW: khắc phục điểm yếu, hạn chế

các đe dọa.

1.Chiến lược mẫu mã kiểu dáng, mùi hương ( W1 + T2,T3).

giành giật thị phần và định vị trong tâm trí người tiêu dùng.

4. Ít có được sự linh động vì phải tuân theo chiến lược của toàn khu vực đưa ra.

Một phần của tài liệu Phân tích quản trị chiến lược sản phẩm Clearmen (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w