Xả đá bằng gas nóng

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần thuỷ sản số 1 (Trang 35)

IV. KỸ THUẬT XỬ LÝ VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THốNG LẠNH

2. Xả đá bằng gas nóng

- Dàn bay hơi kho lạnh xí nghiệp dùng phương pháp xả tuyết bằng gas nóng, có hệ thông cỡ nhỏ dùng gas R22. Hệ thông cũng hoạt động hoàn toàn tự động và thao tác xả tuyết được thực hiện nhờ timer. cư 5H-6 giờ thì xả tuyết 1 lần. Thời gian xả tuyết tuỳ ta điều chỉnh. Đến thời gian xả tuyết mà ta điều chỉnh thì timer sẽ tác động ngắt mạch điện của quạt dàn lạnh-van điện từ cấp dịch lỏng vào dàn bay hơi. Máy nén vẫn chạy mạch điện của van điện từ trên đường xả gas nóng vào dàn bay hơi được đóng lại để xả tuyết, đồng thời đóng mạch cấp điện cho điện trở xả tuyết ở máng chứa nước để không cho tuyết bám chỗ này. Sau khoảng thời gian chỉng định (30^-40phút) thì Timer tự động ngắt mạch điện cấp cho điện trở xả tuyết, sau đó cấp điện cho hệ thống trở lại làm việc bình thường, nước ở máng chứa được xả xuống công thoát.

3. Xá bằng vòi nưđc xỏì:

- Hệ thông tủ đông dùng phương pháp xả tuyết này để xả tuyết sau khi lấy hàng ra khỏi tủ và trước khi đưa hàng vào vì trên các tấm lắc của tủ còn bám tuyết. Trước khi xả tuyết thì ta phải chạy dồn gas về máy nén, khi rút hết gas ra khỏi các tấm lắc thì dừng máy. Khởi động bơm nước và dùng vòi xịt nước sạch trực tiếp lên các tấm lắc đến khi tan hết tuyết, dùng cần gạt hết nước đọng, lau khô tủ trưđc khi đưa hàng vào.

- Dầu được nạp vào chứa ở cacte máy nén. Ớ đây dầu được bơm dầu hút qua bộ lọc và bơm lên tới bộ giải nhiệt dầu qua bộ lọc dầu tinh, lúc này dầu đã được làm mát và sạch cặn bẩn. Dầu sẽ đi đến cụm đệm kín và chia ra 3 đường:

• 1 đường đi theo ông ngầm trong trục khuỷu đến bôi trơn cho bộ piston — xilanh - ổ đỡ chính.

• 1 đường đi theo ông dẫn nằm bên ngoài máy đến bôi trơn cho ổ đỡ chính.

2 đường này nhập lại và thoát xuống carter của máy nén thông qua van điều chỉnh áp lực dầu.

• Đường thứ 3 cùng đi ra ngoài tới bộ giảm tải và được trích ra tới rơle áp suất dầu và đồng hồ áp lực dầu.

- Ap lực dầu nhờn rất quan trọng đôi với sự làm việc của máy, nó đảm bảo tuổi thọ cho các chi tiết máy, đảm bảo cho sự làm việc bình thường cho hệ thông. Ap lực dầu luôn phải ổn định, cấp dầu vừa đủ tới các bộ phận cần dầu. Nếu áp lực dầu quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng xấu đến sự hoạt động của máy hoặc làm hỏng máy. Vì vậy khi bị sự cố áp lực dầu cao hay thấp phải kiểm tra và điều chỉnh lại cho thích hợp.

- Sau khi kiểm tra về bơm dầu, các bộ phận lọc dầu, chất lượng của dầu nếu không có sự cô" hỏng hóc mà áp lực dầu vẫn cao hoặc thấp thì ta phải dùng van điều chỉnh áp lực dầu (nằm gần bơm dầu trên đường dầu từ ổ đỡ chính hồi về carter máy nén) để điều chỉnh lại áp lực dầu cho đúng yêu cầu vận hành. Đóng mở van bằng cờlê đuôi chuột.

- Nêu áp lực dầu thấp hơn qui định thì ta nâng lên bằng cách dùng cờlê vặn ốc chỉnh thuận chiều kim đồng hồ từ l^-2vòng để lúc sau thây đồng hồ áp lực dầu lên đến mức qui định thì ngừng, nếu chưa đạt thì ta có thể vặn thêm vào khoảng 0,5+1 vòng nữa.

- Nêu áp lực dầu cao hơn mức qui định thì ta có thể vặn chỉnh ngược lại chiều kim đồng hồ, chú ý theo dõi chặt chẽ áp kế dầu.

■ Dùng ngọn lửa đèn halogen propan đưa lại chỗ nghi ngờ, nếu bị xì môi chất thoát ra thì ngọn lửa đèn sẽ cháy bùng lên và chuyển màu. Sau khi đã phát hiện chỗ hở thì ta lập tức khắc phục, sửa chữa ngay để tránh tình trạng xì gas ra ngoài gây thiếu gas trong hệ thông và ô nhiễm môi trường, độc hại và tránh không khí vào hệ thông đảm bảo cho hệ thông hoạt động, an toàn và hiệu quả.

E. THỬ BỀN VÀ THỬ KÍN HỆ THÔNG:

- Trước khi nạp gas và đưa vào sử dụng các hệ thông mới hay sau khi sửa chữa nhất thiết phải thử bền và thử kín hệ thông.

1. Thử bền:

- Thổi sạch toàn bộ thiết bị, các cụm chi tiết sau khi lắp ráp bằng khí nitơ hay không khí khô nén đến áp suất 5-HÓbar, sau đó rửa bằng nước với vận tốc 1-T-l,5m/s và thổi khô bằng không khí. Chú ý không để nhiệt độ đầu đẩy máy nén thổi tăng quá 135°c.

- Bình khí nén hay nitơ cao áp (150 bar) được nốì với hệ thông qua van giảm áp.

- Tháo nắp bình ngưng Ống chùm, đóng các van trên máy nén, ngắt áp kế dầu hút, đóng van chặn trên đường cân bằng của van tiết lưu. Mở các van trên đường dẫn môi chất kể cả van điện từ.

- Nốì bình khí (qua van giảm áp) vđi van áp kế bình ngưng và mở van nạp, van giảm áp, nâng áp suất từ từ.

- Ap suất thử:

• Phía cao áp là 18 bar.

• Phía hạ áp là 12 bar duy trì trong 5 phút rồi giảm dần đến áp suất thử kín.

2. Thử kín:

- Sau khi thử bền ta hạ áp lực trong hệ thông xuôVig đến áp lực thử kín: đối với phía cao áp là 15 bar, đôi với phía thấp áp là 10 bar duy trì trong 18 giờ. Trong 6 giờ đầu cho phép áp suất giảm không quá 10%, trong 12 giờ sau áp suất không được giảm.

□ Nhận biết chỗ rò: bằng cách bôi bọt xà phòng, nghe tiếng xì, ...có thể cho thêm glyxêrin để tăng thêm tính ổn định của xà phòng và dùng chổi lông quét đều. Chú ý các môi hàn, môi nôi, mặt sàng,...

thông tất cả các van trên hệ thông lạnh, trên đường hút gắn 1 áp kế chân không. Máy hút chân không sẽ hút hết không khí trong hệ thông và đẩy ra ngoài. Quan sát áp kế trên hệ thông khi thấy kim áp kế chỉ xuống tới 30inHg hay 76cmHg là đạt yêu cầu, ta khoá van lại và ngừng máy hút chân không.

- Giữ nguyên trạng thái này trong khoảng thời gian 20-Ỉ-24 giờ, nếu thấy kim đồng hồ áp kế không tăng lên hoặc nhỏ hơn 8inHg thì coi như hệ thông đạt yêu cầu. Ta tháo dây rút gió rồi tiến hành chạy nạp gas cho hệ thống, nếu kim đồng hồ áp kế tăng thì phải tìm chỗ hở để khắc phục và rút gió lại. Ta cũng có thể dùng ngay chính bản thân máy nén của hệ thông để rút chân không. Lúc này ta khoá van nén lại và mở van xả khí ở khoang nén để đẩy khí ra ngoài và cũng tương tự như trên. Hệ thống đảm bảo chân không thì ta mới chuẩn bị nạp gas.

2. Nạp gas hệ thông;

- Thường có 2 trường hợp để ta tiến hành nạp gas vào hệ thông là: • Nạp gas cho hệ thông mới lắp đặt đã được rút chân không. • Nạp bổ sung gas khi hệ thông đang làm việc bị thiếu gas. a/ Thao tác nap gas mới vào hô thông:

- Chuẩn bị: số lượng gas cần nạp, ống nạp gas, bàn cân, mặt nạ, găng tay phòng độc, dụng cụ mở van, rắc co.

• Khi nạp gas cần phải có 2 người trở lên.

- Thao tác: hệ thống đang trong tình trạng chân không nên ta sẽ nạp gas thẳng vào bình chứa cao áp để rút ngắn thời gian nạp.

• Ta nôi ông dây nạp với van nạp gas và đầu còn lại nôi với chai gas, chai gas phải đặt cao hơn bình chứa cao áp và đặt nghiêng 1 góc 30 so với phương ngang, miệng chai gas hướng xuống đất. Trước hết ta nhích mở van chai gas để đuổi khí không ngưng trong ông. Sau đó khoá van đường cấp dịch, mở thông

- Với hệ thông nhỏ như kho lạnh thì sau khi chuẩn bị đủ lượng gas và đuổi gió cho ông nạp, ta khoá van cấp dịch vào dàn lạnh lại và nạp gas vào phía van hút máy nén, nên nạp vào từ từ và để máy hoạt động bình thường. Nạp đến khi đủ lượng gas thì khoá van nạp lại, khoá chai gas tháo ông nạp, hoàn tất việc nạp gas bổ xung.

□ Để nạp gas vào được thuận lợi thì ta nên hâm nóng chai gas bằng cách ngâm chai gas vào nước nóng khoảng 40-H50°C hoặc xốì lên chai gas (không nên dùng lửa để làm nóng chai gas).

c/ Các yếu tố cho biết hô thông dã dủ gas:

- Buồng lạnh đạt độ ổn định, máy chạy đạt năng suất lạnh yêu cầu. - Các thông sô" áp suất, nhiệt độ khi chạy máy đạt định mức. - Tuyết bám đều trên dàn bay hơi và bám về tới van hút máy nén. - Cường độ dòng điện nằm trong định mức.

- Tại bình chứa cao áp, lượng gas phải đạt 1/3 4 1/2 kính xem mức. 3. Rút gas hê thông:

Rút gas ra khỏi hệ thông trong các trường hợp sau:

■ Rút bđt gas ra khỏi hệ thông khi trong hệ thông dưgas (Pk quá cao).

■ Rút toàn bộ gas ra khỏi hệ thông lúc đại tu, sửa chữa toàn bộ hệ thông hay hệ thông bị xì gas nặng cần sửa chữa.

a/ Nguyên tắc rút gas:

Rút gas từ bất cứ thiết bị nào ra bên ngoài cần phải tuân theo các nguyên tắc sau: ■ Ap suất chai gas nhỏ hơn áp suất thiết bị cần rút.

■ Chai chứa gas phải đứng thuận lợi, đảm bảo việc chuyển gas an toàn. Khi rút gas ra khỏi hệ thông phải được phê chuẩn của cấp có thẩm quyền.

- Nếu rút gas từ dàn lạnh để sửa chữa dàn lạnh thì rút gas giông như trường hợp chạy dồn gas. Nếu hệ thông không còn hoạt động thì sẽ không còn khả năng thu hồi gas ở dàn lạnh vì nhiệt độ ở dàn lạnh rất thấp.

- Việc rút gas từ máy nén lúc máy nén còn hoạt động: tiến hành ngưng cấp dịch, chạy dồn gas, đóng van chặn hút để máy nén rút hết lượng gas bên trong máy nén. Trong trường hợp này lượng gas được nhốt bên trong bình chứa nên không cần đến chai gas. Nếu máy nén không còn hoạt động thì ta phải xả bỏ lượng gas này hoặc là dùng máy nén khác

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần thuỷ sản số 1 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w