Thiết kế quy trình công nghệ gia công Lõi Khuôn Động có ứng dụng công

Một phần của tài liệu ghiên cứu và ứng dụng các phần mềm CADCAMCNC của catia, (Trang 71 - 83)

nghệ CAD/CAM/CNC.

Tôi đã trình bày toàn bộ quá trình thiết kế bộ khuôn để chế tạo “Tay game cầm tay”. Tuy nhiên trong điều kiện về thời gian hoàn thành Đề tài và năng lực của mình, tôi chỉ xin trình bày phần gia công Lõi Khuôn Động có ứng dụng CAD/CAM/CNC. Sau đây là nội dung quá trình gia công:

3.2.1.Quy trình công nghệ gia công tấm lõi khuôn động trải qua 8 nguyên công

- Nguyên công 1: Cắt phôi

- Nguyên công 2: Phay các mặt xung quanh - Nguyên công 3: Phay hai mặt đầu

- Nguyên công 4: Mài phẳng mặt đầu tấm lõi khuôn động - Nguyên công 5: Gia công mặt dưới lõi khuôn

- Nguyên công 6: Ta rô 4 lỗ ren M6

- Nguyên công 7: Khoan các lỗ dẫn nước làm mát - Nguyên công 8: Gia công lõi khuôn

- Nguyên công 9: Mài, đánh bóng khuôn

3.2.1.1 Nguyên công 1: Cắt phôi

Cắt phôi bằng cách lấy dấu rồi cắt bằng mỏ hàn khí sau đó làm cùn cạnh sắc.

Kích thước của phôi: Phôi tấm lòng khuôn tĩnh:

±0,1 165±0,1 1 0 0 ± 0 ,1 48

Hình 3.13 Sơ đồ gá đặt nguyên công 1

3.2.1.2. Nguyên công 2: Phay hai mặt đáy

Tương tự nguyên công 2 trong gia công tấm lòng khuôn động

3. 2.1.3. Nguyên công 3: Phay 4 mặt xung quanh

Tương tự nguyên công 3 trong phần gia công tấm lòng khuôn động

3.2.1.4. Nguyên công 4: Mài phẳng 2 mặt đáy tấm lõi khuôn động

Tương tự nguyên công 4 trong phần gia công tấm lòng khuôn động

3.2.1.5. Nguyên công 5: Gia công mặt dưới lõi khuôn

Bao gồm gia công 4 lỗ bắt vít với áo khuôn M 6x1.5 và 5 lỗ đẩy sản phẩm - Chọn máy: Máy được chọn là máy Phay Mikron VCP 600.

- Chọn dao: Ở mỗi bước công nghệ chọn một loại dao khác nhau

- Định vị: Mặt phẳng chính khống chế ba bậc tự do (phiến tỳ).Rà gá hai bậc tự do

n 1 3 7 67 S1 2 4 26 3 8 6 5 ± 0,1 ± 0,1 ± 0 ,1 5 l ? Ø 4 ± 0 ,1 ± 0 ,1 ± 0,1 1 5 ± 0 ,1 11 ± 0,1 ± 0,1 ± 0 ,1 60 1 3 9 9 l? Ø 5 1 2 Ø5 2 9 ± 0 ,1 Ø5 Ø4 n n W W

Hình 3.14 Sơ đồ gá đặt nguyên công 2

Bước 1: Khoan định tâm 9 lỗ

 Chọn dao: Mũi khoan tâm 3 của hãng STOCK. Chế độ cắt lấy theo kinh nghiệm. Ở đây lấy n=700 vg/ph, f=0,2 mm/vg=140mm/ph

 F= 318 mm/phút

Bước 2 : Khoan 5 lỗ  4:mở rộng 4 lỗ 5 lỗ chốt đẩy

 Vc= 24m/ph, n=1910 vg/ph

Bước 3 : Khoan 9 lỗ  5

 Vc= 24m/ph, n=1860 vg/ph

 F= 0,125 mm/vg=210mm/ph Bảng chế độ cắt nguyên công 5:

Bước CN Máy Dao F(mm/ph) n(v/ph) t(mm)

Khoan tâm Φ3 VCP 600 HSS- N 318 700 1.5 Khoan lỗ Φ4 VCP 600 HSS- N 239 1914 2 Khoan lỗ Φ5 VCP 600 HSS- N 210 1860 0,5

3.2.1.6. Nguyên công 6: Taro tay 4 lỗ M6

Định vị và kẹp chặt trên eto

Chọn dao ta rô bảng 53054 trang 436[11] với các thông số sau: - d1= M6

- Bước ren p= 1 mm

- Chiều dài ta rô: l1 = 80 (mm) - Chiều dài làm việc: l2 = 16 (mm)

Bước CN Máy Dao S(mm/vg) n(v/ph) t(mm)

Taro M6 Tay HSS- E-PM 1 0,5

3.2.1.7. Nguyên công7 : Khoan các lỗ dẫn nước làm mát

Tương tự Nguyên công 8 phần gia công Tấm áo khuôn động

3.2.1.8. Nguyên công 8: Gia công lõi khuôn

Định vị: định vị chi tiết bằng các mặt phẳng, dùng các phiến tỳ làm đồ định vị - Kẹp chặt:Dùng kiểu kẹp chặt thông thường là dùng êtô vừa định vị vừa kẹp chặt.

- Chọn dao: Ở mỗi bước công nghệ chọn một loại dao khác nhau - Chọn dao, lượng dư và chế độ cắt cho nguyên công

Sơ đồ định vị: n1 n2 n3 n4 W

Hình 3.15 Sơ đồ gá đặt nguyên công 8

- Định vị: định vị chi tiết bằng các mặt phẳng, dùng các phiến tỳ làm đồ định vị - Kẹp chặt:Dùng kiểu kẹp chặt thông thường là dùng êtô vừa định vị vừa kẹp chặt.

- Chọn máy: Máy được chọn là máy Phay Mikron VCP 600. - Chọn dao: Ở mỗi bước công nghệ chọn một loại dao khác nhau

Bước 1 : Phay thô

Lấy chiều sâu cắt t =0.5 mm Lượng dư để lại t=0.3 mm

 Chọn dao: Dao phay ngón đường kính 12.

 Chế độ cắt: Vc= 100m/ph, n=2654 vg/ph, F= 478 mm/ph

Bước 2 : Phay bán tinh Lấy chiều sâu cắt t =0.1 mm Lượng dư để lại t=0.1 mm

 Chọn dao: Dao phay cầu R 2.

 Ở bước này tra được f=0.07mm/ph Trang 604

 Chế độ cắt: Vc= 24 m/ph, n=2548 vg/ph, F= 178 mm/ph

Bước 3 : Phay tinh

Lấy chiều sâu cắt t =0.1 mm Lượng dư để lại t=0 mm

 Chọn dao: Dao phay cầu R1

 Ở bước này tra được f=0.04mm/ph Trang 604

 Chế độ cắt: Vc= 24 m/ph, n=3821 vg/ph, F= 153 mm/ph

Bước 5 : Phay mở rộng 3 lỗ bắt vít Lấy chiều sâu cắt t =0,5 mm

 Chọn dao: Dao phay ngón đường kính 3

 Ở bước này tra được f=0.014 mm/răng, z=5 Trang 602

 Chế độ cắt: Vc= 50 m/ph, n=3184 vg/ph, F= 225 mm/ph

Bước 6 : Sửa đúng

 Chọn dao: Dao 5 R=0.3

 Ở bước này tra được f=0.014 mm/ph Trang 604

Bảng chế độ cắt nguyên công 8:

Bước CN Máy Dao F(mm/ph) n(v/ph) t(mm)

Phay thô Dao Phay ngón

12 VCP 600

6527L-NF-

106TiAlN 478 2654 0.3 Phay bán tinh Dao phay

cầu R2 VCP 600

6528N-

TiAlN 178 2548 0.1

Phay tinh Dao phay cầu

R2 VCP 600 6528N- TiAlN 153 3821 0 Khoan tâm 3 VCP 600 HSS- N 700 2548 1.5 Phay mở rộng Phay ngón  5 VCP 600 6527L-NF- 106TiAlN 225 3184 1 Sửa đúng Dao 5 R=0.3 VCP 600 6527L-NF- 106TiAlN 21 1528 0

3.2.1.9. Nguyên công 9: Mài, đánh bóng khuôn và kiểm tra

- Mài sửa:

+ Mục đích: Làm rõ các đường nét trong lòng khuôn, chỉnh sửa các khuyết tật nếu có.

+ Dụng cụ: Đá mài hình trụ, hình côn.

+ Máy: Dùng tay hoặc dùng máy mài cầm tay. - Đánh bóng:

+ Mục đích: Làm cho lòng khuôn đạt độ bóng yêu cầu. + Dụng cụ: Giấy giáp 400,600,1000; thuốc đánh bóng, bột mài,nỉ..

+ Máy: Thực hiện bằng tay hoặc máy mài cầm tay.

3.3. Biên dịch các chương trình gia công chi tiết trên phầm mềm Mastercam 3.3.1. Chọn máy và định nghĩa phôi

Hình 3.16 Chọn kiểu tệp tin

* Chọn máy gia công

Trong Machine type (Loại máy gia công) Chọn Generic (máy gia công thông thường - Hệ mét sẽ là FANUC)

Hình 3.18 Chọn máy gia công

* Định nghĩa phôi

Mở Properties trong Operation Manager chọn Stock hiện ra hộp thoại.

Trên hộp thoại này sẽ có những thông số và ý nghĩa như sau: (ở đây chúng ta chỉ quan tâm đến trang Stock setup)

- Machine group Properties: các thông số của (nhóm) máy. - Stock setup: thiết lập phôi.

- Tool setting: thiết lập dụng cụ cắt. - Safety Zone: vùng an toàn.

- Stock view: khung nhìn quan sát phôi.

Trong phần Shape (hình dạng phôi) sẽ có những tùy chọn sau: - Rectangular: dạng chữ nhật.

- Cylindrical: dạng khối trụ.

- Solid: có dạng khối solid (không có dạng đặc biệt). - File: lấy phôi từ một file sẵn có.

- Ba giá trị X,Y,Z trong mô hình: nhập kích thước phôi bằng tay.

Tùy chọn Bounding box phôi sẽ tự động nhận bằng giới hạn biên của chi tiết. - Select corners: tạo phôi bằng cách chọn các góc của chi tiết.

- Stock origin: gốc của phôi

- In view coordinates: trong các hệ tọa độ trong khung nhìn (các bạn nhìn thấy mũi tên chỉ tâm khối hộp trong hộp thoại đấy).

- Ok: kết thúc quá trình tạo phôi.

* Chọn phương pháp cắt

Để tiếp tục chúng ta vào Toolpath chọn Surface rough (gia công thô bề mặt cong) chọn Pocket để tiến hành bước gia công thô [13].

Xuất hiện dòng nhắc: select drive surfaces (chọn các bề mặt cần gia công). Trên chi tiết gia công của chúng ta có những bề mặt không cần gia công nên ta không cần phải chọn.

Hình 3.20 Chọn phương pháp gia công thô

Chọn đầy đủ các bề mặt của hốc chi tiết, nếu thiếu MasterCam sẽ loại trừ bề mặt đó và không tính toán gia công cho bề mặt đó.

Hình 3.21 Chọn các bề mặt cần gia công Chỉ chọn các bề mặt cần gia công thôi (hốc-Cavity). Enter tiếp tục sẽ hiện ra hộp thoại

Hình 3.22 Chọn đường biên giới hạn vùng chạy dao - Surface selection: Các lựa chọn bề mặt gia công

- Drive: Bề mặt cần gia công. Trỏ chuột ở nút chọn là chỉ vào chọn bề mặt cần gia công, nút có dấu chéo đỏ là hủy bỏ lựa chọn và chọn lại.

- Show: cho xem các mặt vừa chọn, khi chọn nút này các bề mặt không được chọn sẽ ẩn đi các bạn sẽ thấy các thiếu sót nếu có, hoặc các bề mặt chọn thừa, chỉ cần pick chuột chỉ vào bề mặt cần loại bỏ.

- Check: các bề mặt không gia công, trường hợp các bạn đã thực hiện chọn các mặt drive là toàn bộ các bề mặt của chi tiết thì ở phần check này các bạn có thể chọn nút con trỏ chuột để chọn các bề mặt không cần gia công, tất nhiên các bề mặt cần gia công-drive sẽ giảm đi.

Các nút chọn trong phần check tương tự như phần drive.

- Containment: giới hạn vùng biên giới gia công. Ở đây bạn chọn phay hốc nên bước này bỏ không cần đưa vào, trường hợp hốc hở thì hãy chọn phần này. Ở bước này nếu bạn chọn vùng biên là các cạnh ngoài cùng của mặt bên chi tiết (nhìn từ mặt top) thì MasterCam sẽ gia công luôn phần ngoài của chi tiết.

Các bề mặt cần gia công

- Entry point: Chọn điểm vào dao. Bạn nên chọn điểm này nằm ngoài biên của chi tiết (trên công cụ View chọn Top để thấy) Các lựa chọn khác của phần này tương tự như drive,check.

Chọn Ok. Tiếp tục hiện hộp thoại sau:

Một phần của tài liệu ghiên cứu và ứng dụng các phần mềm CADCAMCNC của catia, (Trang 71 - 83)