Mối quan hệ giữa các giải pháp

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh (Trang 106)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp

Đẻ nâng cao chất lượng cơng tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Nghi Xuân, cần thực hiện nhiều giải pháp liên quan với nhau. Đĩ là:

- Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống cho giáo viên, học sinh.

TT Tên giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Khơn g cần thiết Khả thi cao Khả thi Khơng khả thi 1

Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, phấm chất đạo đức, lối sống cho giáo viên, học sinh

30/33 (90.9%) 3/33 (9.1%) 29/33 (87.9%) 4/33 (12.1%) 2

Tăng cường quản lý hoạt động dạy học của các nhà hường

31/33 (93.9%) 2/33 (6.1%) 30/33 (90.9%) 3/33 (9.1%) 3

Tăng cường cơ sở vật chất-thiết bị và các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học trong các nhà trường 32/33 (97%) 1/33 (3%) 31/33 (93.9%) 2/33 (6.1%) 4

Đấy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục 28/33 (84.8%) 5/33 (15.2%) 27/33 (81.8%) 6/33 (18.2%) 5

Đẩy mạnh việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đối mới cơng tác kiêm tra, đánh giá

30/33 (90.9%) 3/33 (9.1%) 32/33 (97%) 1/33 (3%) 6

Làm tốt cơng tác xây dụng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục 32/33 (97%) 1/33 (3%) 32/33 (97%) 1/33 (3%) 7

Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cấp THCS tồn huyện

29/33 (87.9%) 4/33 (12.1%) 30/33 (90.9%) 3/33 (9.1%) 8

Phát huy vai trị quản lý nhà nước trên lĩnh vực chuyên mơn của Phịng GD-ĐT 32/33 (97%) 1/33 (3%) 32/33 (97%) 1/33 (3%) 107

- Phát huy vai trị quản lý nhà nirớc trên lĩnh vực chuyên mơn của Phịng GD-ĐT.

Việc phân chia các giải pháp trên cĩ tính tương đối, vì các giải pháp cĩ mối liên hệ ràng buộc, đan xen với nhau. Nội dung của giải pháp này là mục tiêu của giải pháp kia hoặc là tổ chức thực hiện của giải pháp khác và ngược lại. Cĩ thể nĩi, giải pháp nào cũng quan trọng, cần thiết cho việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên các trường THCS huyện Nghi Xuân hiện nay. Vì vậy, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp, khơng coi nhẹ một giải pháp nào. Người cán bộ quản lý phải biết dựa vào đặc điểm, điều kiện CỊ1 thể của địa phương, của từng nhà trường đê tham khảo, tìm ra và vận dụng những giải pháp bố ích, sát thực trong quá trình quản lý.

3.4. Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất

Sau khi đề xuất tám giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Nghi Xuân, chúng tơi xây dựng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến của lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD-ĐT và cán bộ quản lý các trường THCS tồn huyện về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.

Chúng tơi đã khảo sát ở 8 cán bộ, chuyên viên Phịng GD-ĐT, 11 Hiệu trưởng và 14 Phĩ Hiệu trưởng các trường THCS tồn huyện.

Ket quả tống hợp như sau (xem bảng 3.1):

Qua phiếu câu hỏi trưng cầu của 33 cán bộ chuyên viên và cán bộ quản lý các trường học chúng tơi nhận thấy:

+ Các giải pháp nêu trên rất cần thiết cho việc quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Nghi Xuân, nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.

+ Các giải pháp mà đê tài đã đưa ra cĩ tính khả thi cao, cĩ thê áp dụng cĩ hiệu quả trong cơng tác quản lý hoạt động dạy học của các trường THCS huyện Nghi Xuân.

108

Kết luận chương 3

Sau khi học tập và nghiên cứu, qua thực tiễn cơng tác của mình, tác giả đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh với mong muốn gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp THCS để đáp ứng nhu cầu của huyện nhà trong cơng cuộc đổi mới.

Các giải pháp mà tác giả đề xuất trên cơ sở là đường lối chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo của Đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục, dựa trên thực trạng quản lý hoạt động dạy học các trường THCS ở huyện nhà. Các giải pháp đề xuất nhằm phát huy những mặt mạnh, khắc phục những điểm tồn tại nhằm phát huy sức mạnh của tồn xã hội đối với sự nghiệp giáo dục của huyện nhà. Các giải pháp mà tác giả đề xuất cĩ quan hệ biện chứng, vì các giải pháp cĩ mối liên hệ ràng buộc, đan xen với nhau. Nội dung của giải pháp này là mục tiêu của giải pháp kia hoặc là tổ chức thực hiện của giải pháp khác và ngược lại. Cĩ thể nĩi, giải pháp nào cũng quan trọng, cần thiết cho việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên các trường THCS huyện Nghi Xuân hiện nay.

Chúng tơi đề ra 8 giải pháp đồng thời thăm dị mức độ cần thiết, tính khả thi của các giải pháp. Những giải pháp đã nêu tính đến năm 2018 của cơng tác quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học cơ sở cĩ thể xem là đề xuất hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, thúc đấy sự phát triển của giáo dục trung học cơ sở nĩi riêng và giáo dục Nghi Xuân nĩi chung trong thời kỳ mới.

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Ngày nay, kiến thức về khoa học quản lý và quản lý giáo dục cần thiết cho mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các thành tựu nghiên cứu giáo dục đã thừa nhận quản lý giáo dục là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành cơng của phát triển giáo dục. Vì thơng qua quản lý giáo dục mà việc thực hiện mục tiêu đào tạo, các chủ trưcmg chính sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục... mới được triển khai và thực hiện cĩ hiệu quả.

Khoa học quản lý giáo dục cung cấp những kiến thức cơ bản, những khái niệm cơ bản, những vấn đề liên quan đến nội dung, phương pháp, cách thức thực hiện vấn đề quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ở các trường học nĩi chung và các trường trung học cơ sở nĩi riêng. Người cán bộ quản lý cần nắm vững những kiến thức lý luận này để áp dụng vào hoạt động thực tiễn của đơn vị nhằm đạt hiệu quả cao.

Luận văn đã đề cập và làm rõ một cách cĩ hệ thống các khái niệm cơ bản về: Hoạt động quản lý, Khái niệm quản lý giáo dục; Quản lý nhà trường; Quản lý hoạt động dạy học; Quản lý chất lượng hoạt động dạy học; Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động dạy học...

Luận văn đã vận dụng những khái niệm cơ bản đĩ vào quá trình nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS. Chính những lý luận này đã định hướng cho chúng tơi nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp.

1.2. Ket quả nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Nghi Xuân đã làm rõ vê tình hình chung của GD&ĐT huyện Nghi Xuân; Quy mơ trường lớp, cơ sở vật chất phục vụ cho

viên, nhân viên các trường THCS; Chất lượng giáo dục ở các trường THCS; Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng hoạt động dạy học. Luận văn đã nêu lên thực trạng vấn đề quản lý chất lượng hoạt động dạy học của CBQL các trường THCS, Lãnh đạo, chuyên viên THCS của Phịng GD&ĐT. Qua kết quả điều tra, cĩ thể khẳng định rằng việc quản lý chất lượng hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Nghi Xuân tuy đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực, song trên thực tế cơng tác quản lý hoạt động dạy học chưa được tiến hành thường xuyên, thiếu đồng bộ, chưa khoa học nên kết quả chưa cao.

Vì vậy, muốn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục và đào tạo, thực hiện mục tiêu của chiến lược phổ thơng, nâng cao giáo dục tồn diện của cấp THCS huyện Nghi Xuân cần phải cĩ những giải pháp đổi mỏi cơng tác quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường.

1.3. Từ những cơ sở lý luận về khoa học quản lý, khoa học quản lý giáo dục và cơng tác quản lý hoạt động dạy học, từ thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học được khảo sát tại 11 trường THCS huyện Nghi Xuân, chúng tơi đã đề xuất 8 giải pháp cơ bản sau:

- Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống cho giáo viên, học sinh.

- Tăng cường quản lý hoạt động dạy học của các nhà trường.

- Tăng cường cơ sở vật chất-thiết bị và các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học trong các nhà trường.

- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục.

- Đẩy mạnh việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đối mới cơng tác kiêm tra, đánh giá.

- Làm tốt cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cấp THCS tồn huyện.

- Phát huy vai trị quản lý nhà nước trên lĩnh vực chuyên mơn của Phịng GD-ĐT.

Chúng tơi đã xác định về mối quan hệ giữa các giải pháp, đã khảo nghiêm để chứng minh tính cần thiết và khả thi của các giải pháp.

Quản lý giáo dục là hoạt động cĩ ý thức của nhà quản lý nhằm đạt tới mục tiêu quản lý. Nhà quản lý cùng với đơng đảo đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội... bằng hành động của mình biến mục tiêu đĩ thành hiện thực.

Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất với nhau là hoạt động trung tâm của nhà trường. Mọi hoạt động đa dạng và phức tạp khác của nhà trường đều hướng vào tiêu điểm này. Vì vậy quản lý nhà trường thực chất là quản lý quá trình sư phạm của thầy, hoạt động học tập - tự giáo dục của trị, diễn ra chủ yếu trong quá trình dạy học.

Như vậy, quản lý hoạt động dạy - học thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình dạy học (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm gĩp phần hình thành và phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường. Việc đề xuất và xây dựng những giải pháp quản lý trường học cho phù hợp và khả thi đẻ điều hành hoạt động của nhà trường, mà trọng tâm là quá trình dạy học, đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong thời kỳ đổi mới là địi hỏi cấp thiết và cũng là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản lý giáo dục.

Để phát huy được nội lực, các nhà trường phải biết xây dựng và vận dụng những thiết chế quản lý giáo dục phù hợp, đồng bộ, trên cơ sở kế thừa và phát huy những mặt tiến bộ, tích cực của các giải pháp quản lý truyền thống đế cải tiến các giải pháp quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Việc nâng cao chất lượng dạy học là một nhiệm vụ trọng yếu của cơng tác quản lý hoạt động dạy học. Mỗi nhà trường đều cĩ những kinh nghiệm riêng phù hợp với điều kiện thực tế của trường mình.

Tuy vậy, chúng tơi đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động dạy học trên hy vọng sẽ đĩng gĩp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học ở các nhà trường nĩi chung và các trường trung học cơ sở nĩi riêng.

2. Kiến nghị

2.1. Đoi với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Phối hợp với các Bộ, ngành hên quan tham mưu trong việc điều chỉnh đối tượng và phạm vi áp dụng của Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4 tháng 7 năm 2011 về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo. Vỉ, Nghị định này quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục cơng lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, cơng chức, viên chức và lực lượng vũ trang.

Như vậy, trong đĩ đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên khơng cĩ đội ngũ cán bộ, chuyên viên quản lý giáo dục đang cơng tác tại các phịng, sở, Bộ GD- ĐT và cán bộ giáo đã viên nghỉ hưu là chưa hợp lý.

- Xây dựng kịp thời kế hoạch thanh tra, kiểm tra và quy định rõ trách nhiệm từng cấp nhằm khắc phục tiêu cực trong dạy thêm, học thêm; tiêu cực trong thi cử; lạm thu và sử dụng khơng đúng mục đích.

- Xây dựng chính sách thực hiện và chuyên đề về phân luồng học sinh Trung học cơ sở.

2.2. Đoi với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh

- Tích cực tham mưu cho ƯBND tỉnh về kinh phí hỗ trợ cho các trường THCS thực hiện Đe án sáp nhập trường đảm bảo xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học.

- Tích cực phối hợp với Đại học Hà Tình, Đại học Vinh trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên thuộc diện quy hoạch ở các trường học đế đảm bảo đủ vê sơ lượng đảm bảo vê trình độ, năng

- Tập trung chất lượng tại các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng thường xuyên, tố chức hội thảo hoặc các lớp tập huấn để cán bộ quản lý ngày càng nâng cao hơn năng lực quản lý của mình.

2.3. Đoi với lãnh đạo ƯBND, các phịng, ban, đồn thê cấp huyện và ƯBND các xã, thị tran

- Cần bố trí đội ngũ giáo viên cân đối giữa các trường tránh tình trạng chênh lệch tỷ lệ định biên tại các trường THCS như hiện nay. Đồng thời cũng tạo điều kiện ổn định, hợp lý hố cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên tồn ngành đế họ yên tâm cơng tác, phục vụ tốt hưn nữa cho sự nghiệp giáo dục huyện nhà.

- Chỉ đạo chính quyền các xã, thị trấn tạo cho các địa phương cơ chế đổi đất lấy cơ sở hạ tầng phục vụ xây dựng cơ sở vật chất các trường học.

2.4. Đoi với Phịng Giảo dục - Đào tạo

- Cần tích cực xây dựng, tham mưu cho UBND huyện quy chế thuyên chuyển giáo viên nội huyện để tạo cơng bằng, đồng thuận và hiệu quả trong cơng tác tổ chức cán bộ hàng năm.

- Tập trung xây dựng đề án, tham mưu cho BND huyện thành lập trường THCS trọng diêm thực hiện chức năng bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, tìmg lịch vực, từng mơn học cho tồn huyện.

- Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra các trường học; chú ý quan tâm đến cơng tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên ở các trường. Hướng dẫn các nhà trường trong cơng tác đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý, đánh giá, xếp loại giáo viên đảm bảo theo quy định.

chứng những lý luận quản lý trường học đế gĩp phần làm sáng tỏ lý luận và bố sung hồn thiện lý luận, đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao cơng tác quản lý hoạt động dạy học.

- Cán bộ quản lý phải thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường, xây dựng khối đồn kết, nhất trí trong hội đồng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, hồn thành mục tiêu giáo dục đã đề ra.

2.6. Đoi với giáo viên, nhân viên cấp THCS trên địa bàn huyện

- Thường xuyên trau dồi phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và trách nhiệm cơng dân đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tận tụy với

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w