Yêu cầu khi tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi trị choi đĩng vai theo chủ đê

Một phần của tài liệu Giáo dục trẻ em III (Trang 29 - 53)

Cần hướng dẫn trẻ lưa chon trị chơi cổ nồi dung lành manh, tích CƯC vì đời sống xã hội của người lớn bao giờ cũng cĩ 2 mật tích và tiêu cực nên khi tổ chức cho ưẻ chơi nên chỉ hướng trỏ vào việc làm lại cái tốt và khơng lặp lại cái xấu.

Cán tốn trong tính tư nguvên. tư chủ của trẻ khi chơi.

y - Cán giắR trảIhiất lapMOH piữa các vai trong khi chơi.

^ - Cắn thường xnyp.n tạo ra tình huơ'ng_để^Ợ uajLtĩgj:ách jJngrjảt_p]Tỳ hợp

VÇÀ các-tình hnốnp qua đo trẻ hiết gần bĩ vĩi_eon-nguÙi và cuốc sống xmĩg-quaah-hgn.

5 - Cẩn tao rạ tnấi-ĩ|ũatLhê thân tình, bình đẳng tốn ưong lẫn nhau giữa^cơ và _trẻ. giữa trẻ v à jfẻ (cơ khéo léo cùng chơi, giúp trẻ để trẻ chơi tự nhiên hơn, thật hơn). Vì trong trị chơi đĩng vai theo chủ để, giữa cơ và trẻ cĩ mối quan hệ đặc biệt (cơ giáo là người cùng chơi) nên cơ phải khéo léo, bình đẳng để trẻ chơi tự nhiên thoải mái và tăng hứng thú chơi. Cĩ như vậy, trị chơi mới cĩ hiệu quả .

Nếu khơng đồn kết, bình đẳng sẽ để xảy ra xung đột khi chơi khi đĩ, trị chơi dê tân vỡ và uê xây rã hâu CỊuả đáng tiếc.

ổ chức hướng dẫn trị chơi đĩng vai theo chủ đề cho trẻ ở tùng độ tuổi

** Đối với trẻ mẫu giăo bé (3-4 tuổi')

Đặc điểm chơi của trẻ

+ Giai đoạn 1 : chủ yếu là trẻ thao tác với đồ vật, mơ phỏng hành động cúi vai chứ chưa biết nhận vai (chơi 1 mình).

+ Giai đoạn 2: trẻ biết nhận vai và thể hiện được một vài hành động đạc trưng của vai (chơi riêng lẻ, chơi cạnh nhau)

+ Giai đoạn cuối: đã biết phối hợp 2-3 trẻ với nhẳ nhưng chơi chưa bền dễ tan vỡ (chơi cùng nhau nhĩm nhỏ).

^ Yêu cáu cầri đ ạ t ^

- Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi đúng ý nghĩa của nĩ, khơng quẳng, ném, tranh giành đổ chơi của bạn.

- Trẻ biết nhận vai chơi và biết thể hiện một vài hành động đặc ìrưng của vai. - Bước đẩu trẻ biết chơi cùng nhau trong nhĩm nhỏ (2-3 trẻ).

^ Yêu cầu khi tổ chổc-ị

- Cần chuẩn bị thạĩchu đáo khi tổ chức cho trẻ chơi vì khi trẻ cịn bé trẻ chưa tư lực được nhiéu khi chơi nên trước khi chơi tổ chức cho trẻ cần chuẩn bị mọi thứ thật chu đáo. I

- Cần hướng dẫn trẻ nhập vai: tuổi này trẻ mới biết bắt chước người lớn một số hành động trong sinh hoạt hàng ngày như bế em, ru em ngủ, cho em ăn .. .trẻ thực hiện những hành động này chưa khác nhiều so với hành động với đồ vật. Cĩ nhiều cháu biết cho búp bê ăn bột nhưns chưa biết mình là ai (me, bà, chị...), đang đĩng vai gì...

Do vây, phải rlav r.hn trẻ biết nháp vai (trẻ biết mình ỉà ai và phải làm gì). Làm được điều này tức ỉà đã íạo ra được linh hồn của trị chơi . Để ỉàm được điều này, hàng ngày nhà giáo dục cần giúp trẻ thấy được sinh hoạt của người lớn và nĩi cho trẻ biết ai làm gì và làm như thế nào? bằng các câu hỏi cụ thể (mẹ đang làm gì? làm như thế nào? bố đi đâu? ỉàrrẦ việc gì?...) thơng qua nội dung câu chuyện, động tác mẫu cùa người lớn trong phim ảnh:

+ Tổ chức cho trẻ dần dần ướm mình vào vai những người lớn xung quanh mà trẻ thích để trải nghiệm những điều, tình cảm đã tiếp thu được.

+ Giúp trẻ biết phân vai cho nhau (mức độ đơn giản) trị chơi thể hiện tính chủ đạo tuổi mẫu giáo.

- Cần hướng hành động chơi của trẻ theo một chủ đề nhất định vì ở tuổi mẫu giáo (mẫu giáo bé) hành động bắt chước người lớn càng mạnh nhưng cịn mang tính tản mạn rời rạc tức ỉà trẻ chưa biết tập trung hành động của mình theo một chủ đề nhất định.

Để hướng trẻ vào mội chủ đề nhất định, nhà GD cần kể cho trẻ nghe những cơng việc của một mảng nào đĩ trong cuộc sống (trong gia đình, trong trường học, trong bệnh Viện. .) để trẻ chơi cĩ định hướng mà khơng lạc đề.

- Cần cho trẻ phối hợp hành động với nhau trong một chủ đề. Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ quen chơi một mình hoặc chơi cùng nhau vì chúng chưa biết phối hợp hành động với nhau (chưa biết chơi với nhau). Mơi trẻ tự lúi húi choi một mình với một

vài đồ đạc mà khơng để ý đến bạn khác mặc dù cĩ thể chơi giống nhau và ở gần I nhau.

Cho nên nhà giáo dục cần giúp trẻ biết thiết lập mối quan hệ giữa các vai chơi với nhau bằng những hành động chơi để mơ phỏng lại sinh hoạt xã hội của ngưcti lớn.

Cụ thể: cần chỉ cho trẻ biết trong mỗi chủ đề cĩ bao nhiêu nhân vật, mỗi nhân vật làm gì và quan hệ với nhau như thế nào? để tạo ra một mảng cuộc sống nào đĩ.

VD: chơi chủ đẻ mua bán + Phải cĩ người bán, người mua.

+ Người mua phải làm gì (mua gì, đưa tiền). + Người bán đưa hàng và lấy tiền.

+ Hai bên phải ứng xử với nhau như thố nào

9

Từ đĩ, giúp trẻ nhận ra quy tắc sống và những chuẩn mực đạo đức. Lưu ý: do đặc điểm của tuổi này cơ giáo cần chú ý:

+ Trước giờ choi, cần bày sẵn đồ choi ỏ' các gĩc, đồ chơi thường xuyên phải I được thay đổi để gây hấp dẫn đối với trẻ.

+ Cần tổ chức các buổi dạo chơi, cho trẻ làm quen với mơi trường xungl quanh, hoặc tranh ảnh, phim về cuộc sống lao động... để mở rộng hiểu biết của trẻI đối với đời sống xã hội.

ÌA ** Dối vĩi trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi)

Đặc điểm choi của trẻ

- T rl chơi theo nhĩm nhỏ, biết cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, nội dung chơi, phân vai chơi, tìm đồ chơi thay thế.ằ. nhĩm chơi nhỏ được củng cố bển vững.

- Trẻ thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết hơnắ Bên cạnh việc thể hiện vai chơi qua các hành động với đồ vật trẻ cịn biết thể hiện một số tiêu chuẩn đạo đức nổi bật cuả vai chơi.

- Trẻ chơi dộc lập Ị sáng tạo hơn so với giai đôn lứâ tuổi Í I 'U ’Ĩ 'C . Trc cịn biết tư rtáph ơịá nhận xét về bản thân mình và đánh giá, nhận xét các bạn thơn? nua việc thực hiện ý đồ chơi.

A) - Trẻ biết chơi theo nhổm nhỏ, hijfjt phốịhơn các hành động chơi trong nhĩm. Sộ'trẻ

ĩ Ị - T rẻirong nhổm biét cùng nhaiLbàíi-bac^-vế-cluudề-ch-ơL-pbân vai chơi, nổi dung chơi^ tìnỵđồ chơi thay thế dể thực hiên ỷ dồ chơi.

- Trè biết thể hiên vai choĩLmẩĩLtư. chi tiết và tư lập hon giaj đoạn trước và bước đầu trẻ b Phương pháp tổ chức hiiứnp Hãn

+ Cẩn phát-huy-tíatuưnguyện, tư lưc của trẻ vì ở tuổi này đã phát triển tính độc 1 ;p -áng tạo lơn. Trẻ cĩ thể chủ động chơi, do vậy nhà GD cần phát huy tính tự nguyệr của trẻ VỀ nếu can thiệp thơ bạo sẽ gây ra những xung đột cĩ hại cho trẻ.

tuổi này trị chơi này đã quen thuộc và các mối quan hệ xã hội trong trị chơi cũng bền vững hơn cho nèn cần mở rộng các mối quan bẳệ trong trị chơi để phát triển trị chơi mức độ cao hơn.

VD: Khi chơi chủ đề gia đình

Mẫu giáo bé: các quan hệ xã hội: Bố - mẹ, bổ' mẹ- con cái.

Mẫu giáo nhỡ: Ngồi quan hệ trên cịn cĩ quan hệ với cơ giáo, bác sỹ... Mối quan hệ xã hội trong trị chơi càng phong phú bao nhiêu càng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhân cách của trẻ bấy nhiêu.

+ Ụần hướng dẫn trẻ tổ chức “ xỊLhộLtrẻ-ena”. Trị chơi là nguyên cớ thúc đẩy trẻ tìm đến nhau tập hựp lại thành những nhĩm chơi. Tuy cịn lỏng lẻo lúc hợp, iúc tao nhung nhũng nhĩm đĩ cũng cĩ cấu trúc khá phức tạp nên nếu để trẻ tự tổ chức xã hội của mình sẽ bị lộn xộn và cĩ thể xảy ra iìiiiẻu bât lợi. Do vậy, cần hướng dẫn trẻ tổ chức “xã hội trẻ em’” sao cho ổn thỏa đảm bảo cho việc chơi thoải mái, cĩ lợi cho sư phát í.rip': cúa trẻ.

- Cần giúp trẻ chính xác những hành ¿Ịộng-yứi đổ vât khi chơi: ở tuổi này trẻ thường khơng quan tâm đến kết quả chơi mà chủ yếu là bắt chước người lớn: làm giống họ nhưng chỉ mới ở bề ngồi. Những thao tác của trẻ mang tính hời họt

trong nhĩm nhiêu hơn (ịịO tré).V

khơng chuẩn xác. Tuy đây chỉ là mặt thứ yếu (chủ yếu là thiết lập mối quan hệ xã

hội) nhưng nếu trẻ làm tốt sẽ rất cĩ lợi cho sự phát ưiển của trẻ.

- Cán tãng cường mở rộng vốn hiểu biết vế cuốc sống -xung quanh cho trẻ vì trị chơi này mơ phỏng lại đời sống xung.quanh mà-dời sống xã hơi lai rất da dạng phọng phú.

Yêu cầu khi tổ chức: tổ chức theo 3 bước

Bước 1: Gjứp trẻ hiết thỏa thuân triTỚP, khi rhơi

- Ơn đinh trẻ theo nhĩm., gợi ý để trẻ biết thỏa thuận chủ đề chơi. - Giúp trẻ biết bàn bạc về chủ đề chơi, rủ bạn cùng chơi, chọn đồ chơi, gĩc chơi phù hợp.

Rước 2: Tổ chức hướng dẫn và theo dõi trẻ trong quá trình chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi và vì trẻ đã cĩ một số kĩ năng chơi nên cơ khơng I phải trực tiếp chơi với trẻ mà chỉ bao quát trẻ, theo dõi trẻ chơi.

- Khi trẻ chơi, cơ phải theo dõi, bao quát và cần phát hiện kịp thịi những sai ị sĩt, khĩ khăn để uốn nắn, giúp đỡ.

R| rức 3 : Nhânjcét sau khi chơi.

- Trong quá trình cơ theo dõi trẻ chơi, nếu:

Trẻ cĩ những mật tốt (biết hợp tác, cĩ kỹ năng chơi) thì khen ngợi trẻ choi chưa tốt thì uốn nắn.

- Nhận xét theo nhĩm, cĩ thể hướng dẫn trẻ nhận xét và tự nhận xét. - Cơ cĩ thể gợi ý nội dung mới để tạo cho trẻ sự chờ đợi buổi chơi sau.

** Đối vứi trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi )

Đặc điểm chơi của trẻ

- Trẻ đã cĩ khả năng tổ chức trị chơi, Irẻ chơi độc lập sáng tạo hơn, nội dung cnơi của trẻ phong phú hơn, sự phản ánh cuộc sống tỉ mỉ hơn, giống thật hơn.

- Trị chơi ỏ' tuổi này đã phát triển ở giai đoạn cao hơn (tập thể chơi chung được hình thành trên cơ sở liên kết các tập thể choi nhỏ lại với răhau).

/

Yêu cầu kần đạt

- Trẻ biết tư tổ cmfc các trị chơi và 'biết chơi trong tâp thể.

- Trẻ biết cùng nhau thảo lũận ■ han hac vẽ chủ đẻ chơi chung, vê nơi dung chơi, phân vaịế..

- Biết tự dánh-giá-mfflh-vá.dáüÍLgiá bạn cân cứ vào vêu cầu của tâp thể đưa ra.

- Cần mở rống thêm nhiéu chủ đề m ớũajà-tfẻ-ểã-queri vái chù đầ gần gũi xung quanh. - Hướng dẫn trè chiijtllanjuât chơi nhiều hơnẾ Trị chơi cĩ luật là một bước phát triển mới của trị chơi đĩng vai theo chủ đề. Ở trị chơi này, yêu tố cốt lõi là vai chơi nên vai nổi luật chìm cịn ở trị chơi cĩ luật yếu tố cốt lõi là luật chơi cho nên, trong trị chơi cĩ luật thì luật nổi vai chìm.

Và khi chơi, ai cũng phải tuân theo luật. Nội dung chơi càng phong phú thì luật chơi càng rõ hơn. Vì thế, cần hướng dẫn cho trẻ nắm được quy tắc hành vi và CMXH thì trẻ định ra luật chơi và dễ tuân thử hon. Đây là một bước tiến của trẻ.

- .Cán--pbát-hu3¿-sáayJcié'n của trè trong khi chơi: ở trẻ mẫu giáo ỉớn việc mơ phỏng lại cuộc sống của người lớn vào trị chơi khơng chỉ là sự bắt chước đơn thuần theo mẫu mà trong khi chơi trẻ cĩ thể thêm bớt, biến tấu theo ý đồ chơi của mình cho nên người lớn cần khuyên khích trẻ phát huy sáng kiến của mình để tạo ra những ý đồ mới mẻ của trẻ trong khi chơi.

- Cán khuyến khích trẻ chơi trị chơi hoc tâp dể trẻ mỏ phỏng lại cuộc sống và học tậD ở trường nên cần giúp trẻ làm quen với hoạt động học tập ngồi ra cần tổ chức các trị chơi địi hỏi người chơi phải nỗ lực, ý chí.

- Tổ chức theo 3 bướcc những yêu cầu cao hơn so với tuổi MG nhỡ

— h. Tổ chức trị chơi ĐVTCĐ cho trẻ chơi trong nhĩm khơng cùng độ tuổi * Nhĩm chơi khơng cùng độ tuổi với trẻ mẫu giáo

Nhĩm chơi cùng độ tuổi thường diễn ra ở trường, lớp. Nhĩm chơi khơng cùng độ tuổi thường diễn ra ở xĩm, phố hoậc ngồi giờ. Khi chơi trong nhĩm khơng cùng độ tuổi các mối quan hệ giữa trẻ em được mở rộng hơn và trở nên phong phú hơn. Ở đây, vừa cĩ mối quan hệ ngang hàng vừa cĩ mối quan hệ thứ

bậc... nên sẽ tạo ra nhiều tình huống trẻ phải ứng xử và trẻ cĩ thể học hỏi lẫn nhau. Vì thế, tổ chức cho trẻ chơi trong nhĩm khơng cùng độ tuổi là tạo ra mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của trẻ.

* Tổ chức nhĩm chơi khơng cùng đồ tuổi.

Sau khi tổ chức các sinh hoạt riêng, cho mỗi lớp, trẻ được tập hợp lại để chơi với nhau theo nhĩm khơng cùng độ tuổi trong khoảng thịi giàn nào đĩ.

- Để số lượng trẻ trong-mỗi nhĩm khơng quá đơng chúng ta nên chia mỗi lớp thành 3 hay 4 tổ, mỗi tổ lấy tên một con vật (tổ hươu sao, tổ thỏ, tổ họa mi) tên các tổ ỏ' các lớp giống nhau.

- Đến giờ chơi, các tổ cùng tên ở các lớp hợp lại thành nhĩm chơi. VD: Nhĩm họa mi gồm cả mẫu giáo lớn, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo bé. Vì chưa quen biết nhau lúc đầu cần cho trẻ làm quen với »hau (cho trẻ đeo phù hiệu của nhĩm, giới thiệu, giúp trẻ ý thức vị trí của mình trong nhĩm ỉà chị, ỉà em, là em út...)

* Những yêu cầu khi hướng dẫn trẻ chơi trong nhĩm khơng cùng độ tuổi - Cần tận dụng mối quan hệ nhiều chiều của trẻ trong nhĩm chơi để thực hiện yêu cầu giáo dục (giúp trẻ thấy được trách nhiệm và thực hiện tốt trách nhiệm).

- Cần tơn trọng và phát triển cá tính của mỗi trẻ vì b ản 'thán mỗi trẻ cĩ những đặc điểm khác nhau và phát triển khơng đồng đều nên mỗi trẻ cĩ cá tính liêng do đĩ trong trị chơi các trẻ sẽ bộc lộ cá tính và phát triển.

Đối với các lớp ghép, việc tổ chức các nhĩm chơi khơng cùng độ tuổi khơng cần nữa vì bản thân trong lớp cũng cĩ các độ tuổi rồi. Tuy nhiên vẫn phải hướng dẫn tạo ra tình huống để Ưẻ choi và phát huy vai trị làm anh làm chị của trê.

ịch là loại trị chơi trong đĩ trẻ đĩng_vai_£ácjihán vật trong các tác phẩm văn hoc (các câu chuyện cổ tích, ngụ ngơn...) vàrbằng trí tưởng tượng cao, bằng tâm hổn nghê sỹ của mình trẻ tái hiên lai các hình tương

Ấ y Trị chơi đĩng kich cĩ chủ dề chưiỄ vai chơi và nội dung chai nhưng nội dung chơi, vai choi, hành vi± lịi nĩi cùa nhân yật đã đu'Ợc_;tảc_áiĩih trước tjỊQngjQỘl <iung của tác phám.

y

"b\ - Túứt sáng tao nghê thuẫt đưac rhể hiê.n rõ nét (trẻ cĩ khả năng cảm thụ cảm thụ văn học tốt sẽ thể hiện tính sáng tạo cao).

?Ị chơi trong trị chơi này r.ọ thẩ là ngườị, gổ thể là các con vât vái-nhieu phẩm chất và tính cách_đăc biẽt: hiến hay ác, nhanh hay châm, nhút nhát hav dũng cảm, kiêu căng hav khiê.m lốn...

* 'Bản chất của trị chơi: trẻ tái hiện và mơ tả lại những hình tượng nhân vật yêu quý của mình trong các tác phẩm thơng qua trí tưởng tượng sáng tạo cao và tâm hồn nghệ sỹ của trẻ.

* Ỹ nghĩa của trị chơi:

- l ao diéu kiện để trẻ đươc nhâp vai và trải nghiêm đùi sống tình cảm của các vai giúp trẻ hiểu được các giá trị chân, thiên, m ĩ.. -Từ đĩ hồi rhrrmp cho trẻ tình cảm hưởng thiện, yêu cái thiên^ghét cái ác. giáo -dục lịng nhấn ái r.hn trẻ..

- Tcong quá trình chơi, trẻ nhâp vai và_pfaản_áab-lmb-.cách của nhân vật traRg-Iác-phẩm bằng cử chỉ, lời nĩi, điêu bố. . ễtrẻ hoc đươc cách ứng xử và vốn

Một phần của tài liệu Giáo dục trẻ em III (Trang 29 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)