Sử dụng hồ được ngay sau nghiền (nếu tạo hình bằng phương pháp rĩt) hoặc chỉ cần qua máy lọc ép khung bản để tách bớt nước (phương pháp

Một phần của tài liệu bài giảng vật liệu silicat chương 1 gốm sứ (Trang 47 - 52)

Sơ đồ nguyên lý các thiết bị đập nghiền nguyên liệu.

Máy nghiền bi

Máy nghiền bi

Độ mịn cần thiết cho nguyên liệu sau khi nghiền thường được xác định bằng lượng

sót sàng (%).

Lượng sót sàng thông thường đối với phối

liệu mộc là 3-5%, phối liệu men là 0-

2% sàng 10.000 lỗ/cm2

Hồ sau khi ra khỏi máy nghiền bi sẽ

Trình tự nghiền như sau:

Trước hết người ta nghiền nguyên liệu gầy với khoảng 10% đất sét hay cao lanh lọc (để điều chỉnh độ nhớt của huyền phù và ngăn cản sự lắng). Lượng đất sét và cao lanh lọc cịn lại được khuấy thành huyền phù trong bể khuấy, sau đĩ qua kiểm tra thành phần hạt và cả hai huyền phù sẽ trộn chung với nhau trong bể khuấy trộn. Hồ ra phải cĩ độ nhớt biểu kiến thích hợp (0,2-1 Pa.s) và trọng lượng thể tích lớn.

• Thời gian nghiền phụ thuộc vào độ lớn của thùng

nghiền và độ mịn của nguyên liệu và dao động trong khoảng 10-60 h.

2. Chuẩn bị phối liệu:

- Đạt độ chính xác cao nhất về thành phần hĩa học và tỉ lệ các cỡ hạt, thành phần phối liệu và các tính chất kỹ thuật của nĩ để sản phẩm sau nung đảm bảo đúng tính chất mong muốn.

-Đạt độ đồng nhất cao về thành phần hĩa, thành phần hạt, lượng nước tạo hình thích hợp, chất điện giải, phụ gia…

Căn cứ vào chỉ tiêu chất lượng từng loại sản phẩm cần nghiên cứu sản xuất để:

- Tính tốn phối liệu từ nguyên liệu.

- Lựa chọn dây chuyền sản xuất và phương pháp cơng nghệ tối ưu.

52

Một phần của tài liệu bài giảng vật liệu silicat chương 1 gốm sứ (Trang 47 - 52)