Kết quả so sánh tỷ lệ chọi ở dế than và dế lửa

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của dế (gryllus bimaculatus de geer, 1773) và con lai trong điều kiện nuôi (Trang 54 - 58)

M Ở ĐẦU

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.5. Kết quả so sánh tỷ lệ chọi ở dế than và dế lửa

Bảng 3.11. Kết quả thắng ở hai màu than và lửa

Cặp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Lửa x x x x x x x x x x x Xác suất thắng của dế lửa M p.q 0, 73 0,12 n 1 = ± = ± − hay 73% ± 12% 11 M 0, 73 15 = =

Sai tiêu chuẩn = 0, 73x0, 27 12% (15 1)

± =

Trong 15 cặp đấu tỷ lệ con lửa thắng là 73,33% . Điều đó chứng tỏ con than thì sức sống và khả năng sinh sản cao hơn con lửa nhưng xét về hiệu quả chọi thì con lửa cao hơn nhiều. Như vậy khi muốn chọn cho mình một con dế đá thì ta nên chọn dế lửa.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Ở dếGryllus bimaculatus, màu đen cánh trội hơn so với màu nghệ nhưng không hoàn

toàn (thế hệ con của cặp đen tuyền có tỷ lệ đen tuyền cao hơn, có thể có cánh màu nghệ tuyền hoặc cả hai sắc thái). Điều gợi ý màu cánh chịu sự tác động của nhiều gen. Dế đen tuyền có sức sống,sinh trưởng và sức sinh sản tốt hơn các kiểu hình cánh khác. Do đó đây có thể là sự biểu hiện của “tính đa hiệu-pleotropism” của yếu tố di truyền màu sắc cánh.

Ở đây, cũng không loại trừ hiện tượng “gen lấn át”(epistasis: sự biểu hiện của một gen nào đó ngăn cản sự biểu hiện của gen khác) hay sự “liên kết gen- gen linkage” (ví dụ gen màu cánh nằm rất gần gen sinh trưởng trên cùng một nhiễm sắc thể nên khó bị phân ly do trao đổi chéo).

Dế lửa (nghệ tuyền) có xu hướng chọi tốt hơn. Có thể đó cũng là một biểu hiện về tính đa hiệu của yếu tố di truyền màu nghệ.

2. Kiến nghị

Trong sản xuất dế thịt thì chọn bố mẹ là Dế than còn trong sản xuất dế chọi thì chọn bố mẹ là Dế lửa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Thái Trần Bái (2004), Động vật không xương sống, Nxb Giáo dục.

2. Nguyễn Thanh Bình, Lê Văn Thường, Lê Xuân Tài (2010), Kỹ thuật nuôi dế, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

3. Việt Chương, Phúc Quyên (2010), Phương pháp nuôi dế, Nxb Mỹ thuật.

4. Hà Quang Dũng (2004), Giáo trình kiểm dich thực vật và dịch hại nông sản sau thu

hoạch, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

5. Từ Văn Dững (2006), Khảo sát về một số đặc điểm về tạp tính sinh sống, khả năng sinh sản, phát triển và chu kỳ sinh trưởng của dế than Gryllus bimaculatus De Gree,Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

6. Nguyễn Lân Hùng, Vũ Bá Sơn, Lê Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khang (2009), Nghề nuôi dế, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

7. Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Khiêm (2010), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

9. Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, Nxb Nông nghiệp. 10. Nguyễn Thế Nhã, Côn trùng học(2009), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 11. Phạm Bình Quyền (2007), Sinh thái học côn trùng, Nxb Giáo dục.

12. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia (2009), Động vật chí Việt Nam tập 7, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

13. Hà Công Tuấn, Đỗ Thị Kha, Đoàn Hoài Nam, Đỗ Quang Tùng (2006), Quản lí sâu

bệnh hại rừng trồng, Nxb Nông Nghiệp.

14. Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình côn trùng học đại cương, Nxb 15. Nông nghiệp.

16. Amanda Bretman (2003), Molecular evidence of post-copulatory inbreeding avoidance in the field cricket Gryllus bimaculatus.

17. Philip Bateman, Lauren N. Gilson, J.W.H. Ferguson (2000), Male size and sequential mate preference in the cricket Gryllus bimaculatus.

18. Tom Tregenza, Nina Wedell (1998), Benefits of multiple mates in the cricket Gryllus bimaculatus.

Website

19. http://ykhoa.net/yhoccotruyen/baiviet/72-19.html.

20. http://www.lrc- hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url. 21. http://www.khoahoc.com.vn/doisong/yhoc/index.aspx

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của dế (gryllus bimaculatus de geer, 1773) và con lai trong điều kiện nuôi (Trang 54 - 58)