Những thuận lợi, khó khăn.

Một phần của tài liệu Công tác phòng chống tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 27 - 29)

2/ Công tác chỉ đạo của ĐTN Hải Phòng trong phòng chống tệ nạn xã hội năm 2009.

2.5.Những thuận lợi, khó khăn.

2.5.1. Thuận lợi:

Đợc sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện của Thành uỷ, vào cuộc của các ban ngành đoàn thể thành phố, có thể nói hiệu quả hoạt động của công tác phòng, chống tệ nạn xã hội trong thời gian qua là rất lớn, đã góp phần không nhỏ tham gia vào nhiệm vụ chính trị và phát triển KT – XH chung của địa phơng, đơn vị cùng nhân dân thành phố hoàn thành các chỉ tiêu đợc giao. Các hoạt động đó thể hiện vai trò năng động, sáng tạo, xung kích tình nguyện của tuổi trẻ; thông qua đó từng bớc nâng cao vị thế, uy tín của tổ chức Đoàn – Hội, đợc các cấp, các ngành và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.

2.5.2. Khó khăn:

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, công tác tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS cũng bộc lộ những hạn chế nh:

Công tác tuyên truyền giáo dục vận động thay đổi hành vi cha đợc phổ biến rộng rãi, hoạt động của một số Câu lạc bộ ở các xã, phờng, thị trấn cũng gặp nhiều khó khăn và cha hiệu quả.

Tỷ lệ thanh niên mắc tệ nạn xã hội nhất là ma tuý, HIV/AIDS cũng cao, đối tợng thanh niên mắc các tệ nạn xã hội biến động nên việc quản lý, tiếp cận, nắm bắt số liệu cụ thể gặp nhiều khó khăn.

Hoạt động cũng cha thờng xuyên, mới chỉ có cao trào theo đợt, dịp; nội dung, hình thức tuyên truyền cha phong phú, cha bài bản.

Công tác bồi dỡng, tập huấn về kiến thức và kỹ năng công tác phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS cho đội ngũ cán bổơ cơ sở đó đợc quan tâm song cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của công tác thông tin – giáo dục truyền thông và tổ chức các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên. Cơ sở vật chất, phơng tiện truyền thông, kinh phí hoạt động phòng chống HIV/AIDS cũng nhiều khó khăn.

Những tồn tại trên do những nguyên nhân sau:

Công tác truyền thông, vận động là nhiệm vụ hàng đầu song nguồn lực và nhân lực đầu t cho công tác này cũng hạn chế.

Đội ngũ cán bộ chuyên trách cũng yếu về nghiệp vụ kỹ năng tổ chức các hoạt động, kỹ năng huy động cộng đồng các công tác viên tham gia vào các hoạt động truyền thông về phòng chống ma tuý cũng nh nguồn kinh phí đầu t cho hoạt động cùng quả ớt nên việc duy trì hoạt động không đợc thờng xuyên và bị hạn chế nhiều mặt.

2.5.3. Từ hoạt động thực tiễn, nhiều bài học kinh nghiệm đợc rút ra:

Chủ động xây dựng kế hoạch, tham gia phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành. Triển khai đúng thời điểm, kịp thời tham mu, đề xuất với cấp uỷ, chính quyền tạo điều kiện mọi mặt cho tổ chức hoạt động.

Tăng cờng và gắn kết chặt công tác tuyên truyền phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS với các hoạt động xây dựng làng văn hoá, khu dân c văn hoá. Xây dựng thành một tiêu chí cụ thể trong hơng ớc quy ớc xây dựng làng văn hoá, khu dân c văn hoá.

Thờng xuyên điều tra nắm và thực trạng di biến động, tốc độ tăng giảm các đối tợng thanh niên mắc TNXH. Tỉ lệ thanh niên mắc các tệ nạn xã hội, nhất là ma tuý, lây nhiễm HIV/AIDS.

Tuyên truyền giáo dục để TTN, gia đình và xã hội nhận thức đúng về tình hình nguy cơ, tác hại của ma tuý, mại dâm, AIDS đối với lớp trẻ, trang bị cho TTN những kiến thức kỹ năng cơ bản để phòng chống ma tuý, mại dâm, AIDS.

Xây dựng, duy trì và nhân rộng mô hình can thiệp phòng chống ma tuý, mại dâm, AIDS tại cộng đồng, tiến hành giúp đỡ cảm hoá giáo dục ngời nghiện ma tuý, ngời mại dâm, ngời nhiễm HIV/AIDS hoà nhập cộng đồng.

Xây dựng mạng lới cộng tác viên tham gia phát hiện tố giác các đờng dây buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép các chất ma tuý.

Tập huấn trang bị kiến thức cho tuyên truyền viên về phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS.

Phối hợp với các ban ngành đoàn thể mở các lớp đào tạo, học nghề, giới thiệu việc làm, cho vay vốn để sản xuất cho đối tợng thanh niên, đặc biệt là thanh niên lầm lỗi, giúp họ có điều kiện trở về cuộc sống lơng thiện.

Chỉ đạo các cơ sở Đoàn – Hội xây dựng và nhân rộng mô hình phòng chống tệ nạn MT, MD, HIV/AIDS.

Một phần của tài liệu Công tác phòng chống tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 27 - 29)