Giao thức sử dụng trong WMPLS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chuyên mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS (Trang 35 - 37)

Hai giao thức được sử dụng trong mạng MPLS là giao thức phân bô nhãn LDP và giao thức giành trước tài nguyên RSVP. Khi tiến hành mở rộng MPLS sang miền không dây, người ta đã tiến hành sửa đối hai giao thức này để có thể hỗ trợ các dịch vụ WMPLS. Mạng WMPLS sử dụng giao thức LDP ràng buộc lỏng (CR-LDP) đê định nghĩa người sử dụng đầu cuối và giao thức RSVP mở rộng (E-RSVP) đế

thiết lập LSP.

Dưới đây sẽ trình bày về các mở rộng cho mồi giao thức này.

2.2.3.1. Mở rộng cho CR- LDP

Phần mở rộng cho CR-LDP cần có các thông tin về CoS và tính di động đế có thể thực hiện các dịch vụ WMPLS. Việc mã hóa bản tin Label Request cần phải được mở rộng với thông tin về nhãn và CoS của mạng WMPLS. Thêm vào đó, việc mã hóa bản tin liên kết nhãn CR-LDP cũng cần được mở rộng đế chứa thông tin

Message ID(4bytes) FEC TLV LSPID TLV (CR-LDP, bắt buộc) Label (0x0400) (15 bits)

Request Độ dài bản tin (2bytes)

Message ID(4bytes) FEC TLV

Label TLV

Label Request Message ID TLV

Traffíc TLV (CR-LDP, tùy chọn)

ình 2.3b: Mở rộng cho bản tin hên kêt nhãn CR-LDP Trong CR-LDP, hệ thống không dây có thể thiết lập một LSP để hồ trợ các ứng dụng WMPLS thông qua trường FEC TLV hoặc Traffic TLV, phần xác định các tham số lưu lượng được chứa trong bản tin báo hiệu. Các tham số của TE cho

PDR (Peak Data Rate), và PBS (Peak Burst Size). Trong các trường hợp mà FEC được sử dụng đế báo hiệu kết nối LSP cho WMPLS, thì CoS sẽ được báo nhận thay vì xác định các tham số về tốc độ dữ liệu.

2.2.3.1. Mở rộng cho RSVP

Phần mở rộng thêm cho RSVP được đưa ra đế hỗ trợ cho việc định tuyến hiện LSP (ER-LSP). Khi giao thức RSVP được sử dụng để hồ trợ việc thiết lập LSP WMPLS, thì cần phải tiến hành sửa đôi và bổ sung cho giao thức này đế đáp ứng được những yêu cầu về điều khiến lưu lượng. Những sửa đổi và bố sung chính roi vào các vùng có thêm các tính năng điều khiến lưu lượng và các vùng phải giải quyết các vấn đề tranh chấp. Giao thức RSVP đã sửa đổi hỗ trợ các LSP định tuyến hiện (ER-LSP) chặt và lỏng. Đối với phần định tuyến lỏng trong ER-LSP, có thế thực hiện định tuyến từng chặng đế quyết định xem gửi bản tin PATH tới đâu. Do đó, RSVP cũng hồ trợ phương thức định tuyến từng chặng theo yêu cầu đường xuống.

Bản tin PATH và RESV trong giao thức RSVP được chỉ ra trong hình 2.4a và 2.4b.

Tiêu đề chung Session RSVPHOP TĨME-VALUE LABELREQUEST Các trường tùy chọn khác Sender Descriptor

Hình 2.4a. Khuôn dạng của bản tin PATH

Tiêu đề chung

Session

STYLE

flow descriptor list

Hình 2.4b. Khuôn dạng của bản tin RESV

(2 byte) (2 byte)

Hình 2.5. Khuôn dạng của LABELREỌUEST Phần bôi đen là các trường chứa thông tin mở rộng cho WMPLS để đưa vào các đặc tính mong muốn. Phần Yêu cầu nhãn (Label Request) là một phần của bản tin PATH. Neu những thay đối thích họp được thực hiện trên phần nhãn này thì nó có thể được sử dụng để xác định kết nối WMPLS có nhãn đang được yêu cầu. Trong phần Yêu cầu nhãn này, các phần của trường Reserved có thế được sử dụng để báo hiệu liên kết WMPLS và cũng có thể hoạt động giống như con trỏ địa chỉ chuyển giao di động và điều khiển thông tin. Các phần Session (và phần Sender Descriptor) có thế được sửa đối đế chứa các tham số lưu lượng và thông tin nhãn chuyến giao phản hồi về trạm gốc của mạng không dây.

Địa chỉ con trỏ cuỗi đường hầm IPv4 (4 byte)

Reserved (2 byte) ID của đường hầm (2 byte)

ID của đường hầm mở rộng (4 byte)

Hình 2.6a. Thực thể SESSION trong đường hầm LSP_IPv4

—-~---*---—---

\---

Reserved (2 byte)———---*---

Hình 2.6b. Thực thể SESSION trong đường hầm LSP_IPv6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chuyên mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w