7. Điếm mói của đề tài
3.5. Phương pháp đánh giá kết quả
Do hướng nghiên cứu đề tài là áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học cho các học sinh miền núi thông qua hoạt động hóa người học, nên đế đánh giá kết quả TN, chúng tôi chủ yếu dựa trên 2 cơ sở là mức độ tích cực nhận thức và kết quả định lượng của các bài kiểm tra
3.5.1. Mức độ tích cực nhận thức
Dựa vào biểu hiện sau:
- Số HS tập trung chú ý, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Số HS phát biểu, tham gia bày tỏ ý kiến cũng như thảo luận
- Số IiS đề xuất được phương án thí nghiệm phù hợp hoặc tìm được cách giải quyết tình huống có tính sáng tạo, độc đáo
Dánh giá sự phát triễn của tư duy, và kỹ năng về hóa học, chúng tôi căn cứ vào biểu hiện của học sinh như sau:
- Sự phát triễn khả năng phân tích, đề xuất phương án giải quyết khả năng so sánh, khái quát hóa các sự kiện...
Những biếu hiện TN ĐC Số IIs tập trung chú ý, tự giác thực hiện các
nhiệm vụ học tập 120/134(89,6%) 105/134(78,4%) Số lần giơ tay phát biểu, tham gia ý kiến trong
một tiết học
50 20
Số IIS để xuất được phương án thí nghiệm phù hợp
10/134 (7,5%) 3/134 (2,2%)
Số IiS thực hiện đúng các thao tác thí nghiệm, và giải thích đúng các thí nghiệm
30/134(22,4%) 12/134(9%) Số HS có khả năng phân tích, so sánh.. .khái quát 30/134 (22,4%) 12/134(9%)
hóa các sự kiện
Số HS có khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ hóa học chính xác
90/134(67,2%) 50/134 (37,3%) Số IIS vận dụng được những khái niệm và định
luật đã học vào giải các bài tập củng cố vận dụng
105/134(78,4%) 78/134 (58,2%) nì + n2 + ■ ■ ■ + nk nTN ÙĐ C - 2 Trường Nhóm Lóp Số Điểm HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS TN 9A2 45 0 0 1 6 4 12 11 8 2 1 0
+ Sự tiến bộ của HS về khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ trong thảo luận, phát biểu ý kiến, thực hiện tốt thao tác TN, cho kết quả nhanh chính xác
+ Số lượng IiS vận dụng được những khái niệm và định luật đã học vào giải quyết các bài toán cũng cố hoặc vận dụng giải thích các hiện tượng liên quan thực tế Căn cứ vào số lượng HS đạt được theo các dấu hiệu trên trong tiết học GV sẽ biết được mức độ tích cực học tập cũng nhưng hiệu quả của việc dạy và học trong một tiết học về mặt định tính
3.5.2. Ket quả định lượng của các bài kiểm tra
Đe đánh giá chất lượng, hiệu quả của tiết học về mặt định lượng, chúng tôi cho IiS làm các bài kiểm tra viết kết hợp với trao đổi cùng giáo viên và học sinh. Sau đó các bài kiểm tra đều do một người chấm để đảm bảo kết quả thống nhất và khách quan
- Nội dung và đề kiếm tra (được trình bày ở phần phụ lục), Mỗi bài kiểm tra gồm hai phần:
+ Trắc nghiệm khách quan + Tự luận
- Đánh giá, xếp loại: Dựa trên cùng thang điểm số 10, phân loại cụ thể như sau:
+ Loại giỏi: Các bài đạt điếm 9, 10 + Loại khá: Các bài đạt điểm 7, 8 + Loại trung bình: Các bài đạt diêm 5,6 + Loại yếu: Các bài đạt điếm 3, 4 + Loại kém: Các bài đạt điểm 0, 1, 2
Căn cứ vào kết quả kiểm tra của HS, cách sử dụng phương pháp thống kê toán học chúng tôi tiến hành phân tích và xử lí kết quả TN, từ đó cho phép đánh giá chất lượng, hiệu quả của phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa của người học và kiểm chứng giả thuyết khoa học đã nêu