Thực nghiệm đầu đo trên máy đo độ tròn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo đầu đo khí nén có độ phân giải cao ứng dụng đo sai lệch độ tròn (Trang 35 - 40)

Ta tiến hành đo thử nghiệm đầu đo khí nén trên máy đo độ tròn trên mẫu đo là chi tiết Ổ lăn với bán kính ngoài R= 120mm và sai lệch độ tròn 0.005mm

Quá trình đo thực hiện theo hai bƣớc:

- Bƣớc 1: Gá đặt chi tiết trên bàn đo rồi sử dụng panme X và Y chỉnh cho tâm chi tiết trùng với tâm đo

Hình 2.11 Chỉnh tâm của chi tiết và tâm bàn đo trùng nhau

- Bƣớc 2: Gá đặt đầu đo và chỉnh để đƣa đầu đo vào giữa miền đo (miền tuyến tính của đầu đo ) rồi tiến hành đo ( đọc giá trị áp suất tƣơng ứng tại các điểm lấy mẫu). Đồng thời ghi nhận giá trị chỉ thị của đồng hồ so tƣơng ứng

Luận văn thạc sĩ khoa học

---

--- Trƣơng Công Tuấn 36 10BCTM - KH

Phƣơng pháp đo

Đo rà biên dạng của chi tiết đo và ghi nhận các giá trị áp suất tƣơng ứng tại các điểm lấy mẫu để tìm ra áp suất lớn nhất và áp suất nhỏ nhất. Ta sẽ xác định đƣợc p=pmax-pmin , với tỉ số truyền (i) tƣơng ứng với đầu đo đã xác định ở trên ta sẽ tìm đƣợc sai lệch độ tròn

0 p R i      Mô tả thí nghiệm

Chia chi tiết cần đo thành 36 phần bằng nhau (nhƣ hình trên) qua mỗi phẩn ta sẽ tiến hành lấy mẫu một lần. Cấp khí vào ổ khí quay. Gá đặt chi tiết lên bàn đo, sau đó gá đặt đồng hồ so tiếp xúc với chi tiết đo. Cấp điện cho động cơ dẫn động bàn đo quay rồi tiến hành chỉnh để tâm chi tiết trùng với tâm của bàn đo (Sử dụng hai panme theo trục X va Y để chỉnh). Sau khi quá trình chỉnh tâm đạt yêu cầu với độ lệch tâm bằng 0. Ta gá đặt đầu đo khí nén lên máy đo độ tròn để tiến hành đo. Cấp khí cho đầu đo và điều chỉnh van điều áp để áp nguồn đạt giá trị P0=80 Kpa. Ta sử dụng vít tinh chỉnh để đƣa đầu đo khí nén cách chi tiết cần đo sao cho áp suất hiển thị trên sensor đo áp nằm giữa khoảng tuyến tính. Tiến hành đo ghi nhận số liệu từ sensor đo áp qua mỗi lấy mẫu (mỗi điểm chia của chi tiết), sau đó ghi nhận số chỉ đồng hồ so tƣơng ứng tại điểm lấy mẫu đó.

Tiến hành thực nghiệm trên 04 đầu đo (3,4,5,6). Ta có bảng số liệu thực nghiệm nhƣ sau (Số liệu thực nghiệm đầu đo 4,5,6 tham khảo trong phụ lục)

Bảng 2.5 Số liệu thực nghiệm đo trên máy đo độ tròn của đầu đo số 3

Vị trí Áp suất Số chỉ đồng hồ so Vị trí Áp suất Số chỉ đồng hồ so (Kpa) (µm) (Kpa) (µm) 1 57 0 19 59.8 4 2 59.5 4 20 57.3 0 3 59.7 4 21 57.6 1 4 59.6 4 22 57.3 0 5 59.2 3 23 57.2 0 6 58.9 3 24 58.1 2 7 57.9 1 25 58.6 2 8 59.7 4 26 58.4 2 9 56.5 -1 27 59.2 3

Luận văn thạc sĩ khoa học

---

--- Trƣơng Công Tuấn 37 10BCTM - KH

10 56.9 0 28 59.4 4 11 56.8 0 29 59.1 3 12 56.5 -1 30 59.7 4 13 57.3 0 31 59 3 14 56.9 0 32 59.3 3 15 56.5 -1 33 59.8 4 16 56.7 0 34 59.7 4 17 56.6 -1 35 59.8 4 18 56.6 -1 36 59.8 4

Bảng 2.6 Kết quả thực nghiệm đo trên máy đo độ tròn

Đầu đo Tỉ số truyền (Kpa/m)

i

Hiệu áp suất (Kpa)

p=pmax-pmin Sai lệch độ tròn (m) 0 3 0.644 p = 59.8-56.5=3.3 5.1 4 0.617 p = 59.4-56=3.4 5.5 5 0.622 p = 56.9-53.7=3.2 5.1 6 0.632 p = 59.5-56=3.4 5.4 Nhận xét kết quả thực nghiệm

- Từ Bảng 2.5 ta thấy số chỉ của đồng hồ so và số chỉ tƣơng ứng của sensor đo áp với các điểm lấy mẫu cho ta nhận xét ban đầu tƣơng ứng với nhau (Số chỉ của sensor đo áp tăng thì số chỉ đồng hồ so tăng)

- Quan số chỉ của đồng hồ so thì sai lệch độ tròn của chi tiết đo ở đây là 0= 0.005 mm, kết quả này phù hợp với thông số của chi tiết ở lăn đã sử dụng

- Từ Bảng 2.6 ta nhận thấy: Sai lệch độ tròn của chi tiết đo bằng các đầu đo số 3,4,5,6 nằm trong khoảng 0: 0.0051 -0.0055 mm . So với sai lệch độ tròn của chi tiết 0= 0.005 mm thì sai lệch của kết quả đo ở đây từ 0.1 đến 0.5 m. Nếu cho rằng chi tiết ổ lăn là 1 dẫn chuẩn thì thì sai lệch này từ 2-10% và có thể chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên ta cũng có thể thấy rằng đầu đo khí nén có thể phát hiện đƣợc sai lệch nhỏ dƣới 1 m

Luận văn thạc sĩ khoa học

---

--- Trƣơng Công Tuấn 38 10BCTM - KH

- Tiết diện chảy : Theo công thức tính toán ở phần trên thì diện tích chảy ở đầu phun d2

là : πd2z. Và khi tiết diện chảy này thay đổi thì sẽ dẫn đến tỉ số truyền của đầu đo thay đổi. Tiết diện chảy này có sự sai khác do hai nguyên nhân chính:

+) Khi tiến hành đo trên máy đo độ tròn thì tiết diện chảy bị giảm đi vì lúc này đầu phun d2 sẽ phun vào 1 mặt cong lồi chứ không phải là một mặt phẳng (Khi thực nghiệm tìm tỉ số truyền ta cũng thực nghiệm đối với mặt phẳng). Bán kính cong của chi tiết đo càng lớn thì phần diện tích chảy giảm đi càng nhỏ.

+) Độ nhấp nhô tế vi bề mặt (nhám bề mặt) cũng là một nguyên nhân gây ra gây ra giảm tiết diện chảy và giảm tỉ số truyền

- Sự lệch tâm: Trên thực tế ta đã tiến hành chỉnh tâm bàn đo trùng tâm chi tiết đo. Tuy nhiên khi chỉnh tâm ta sử dụng đồng hồ so độ phân giải 1m. Vì thế với những sai lệch nhỏ hơn m ta không thể phát hiện đƣợc

Kết luận chƣơng 2

- Các đầu đo đã chế tạo có độ phân giải 0.6 - 0.684 Kpa/m với khoảng tuyến tính của khe hở z : 1-22 m. Với sensor đo áp sử dụng có độ phân giải 0.1 Kpa thì độ phân giải tƣơng ứng của các đầu đo đạt từ : 0.14-0.16 m

- Miền tuyến tính của các đầu quanh giá trị 20m (tùy từng đầu đo) ứng với khe hở z : 1- 22 m . Nhƣ vậy khoảng tuyến tính này là hẹp nên trƣớc khi tiến hành đo thì ta phải tiến hành chỉnh tâm cho sao cho chi tiết đo trùng với tâm bàn đo và các chi tiết đo phải có sai lệch độ tròn nhỏ hơn 0.01mm

- Kết quả đo thực nghiệm trên máy đo độ tròn cho kết quả với sai số từ (0.1 -0.5 m ) 2- 10% so với thông số của mẫu chuẩn. Sai số này đã đƣợc giải thích qua sự thay đổi tiết diện chảy và độ lệch tâm chi tiết và tâm bàn đo

- Để sử dụng đầu đo khí nén với những chi tiết có sai lệch độ tròn lớn hơn 0.01 mm và khắc phục sự đặt lệch tâm của chi tiết đo với tâm bàn đo. Ta sẽ đƣa ra các giải pháp để đầu đo bám theo biên dạng chi tiết đo. Đầu đo sẽ đƣợc gắn trên một hệ truyển động có

Luận văn thạc sĩ khoa học

---

--- Trƣơng Công Tuấn 39 10BCTM - KH

khả năng dịch chuyển để đƣa đầu đo bám theo biên dạng chi tiết Đây chính là nội dung của chƣơng 3

Luận văn thạc sĩ khoa học

---

--- Trƣơng Công Tuấn 40 10BCTM - KH

CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG ÁN KHẮC PHỤC PHẠM VI ĐO HẸP CỦA ĐẨU ĐO KHÍ NÉN KHI ỨNG DỤNG ĐO SAI LỆCH ĐỘ TRÒN

Nhƣ đã nói ở phần kết luận chƣơng 3 : thì giải pháp đƣa đầu đo bám theo biên dạng chi tiết đã đƣợc hình thành. Yêu cầu của các phƣơng án đƣa đầu đo bám theo biên dạng chi tiết là:

- Thực hiện dịch chuyển bám đƣợc từng m

- Khoảng bám đƣợc từ 100- 1000 m với sai số dịch chuyển bám ±1m

Để thực hiện yêu cầu trên em đƣa ra hai phƣơng án với những nội dung chính: cơ sở lí thuyết, xây dựng sơ đồ nguyên lý, xây dựng mô hình thực nghiệm, đƣa ra kết quả thực nghiệm và đánh giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo đầu đo khí nén có độ phân giải cao ứng dụng đo sai lệch độ tròn (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)