Giải pháp kỹ thuật gia tăng độ bền cho bánh răng và thanh răng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán thiết kế và kiểm nghiệm trên máy tính hệ thống lái xe city car (Trang 72 - 75)

Sau khi đã gia công xong bánh răng và thanh răng th tiến hành chọn các kỹ thuật gia tăng độ bền của thanh răng và bánh răng. Có rất nhiều kỹ thuật nhưng ở Việt Nam để đơn giản tác giả chọn các kỹ thuật sau đây để làm gia tăng độ cứng cũng như độ bền cho bánh răng và thanh răng như sau:

+ Chọn phương pháp tôi bề mặt của thanh răng và bánh răng, đây là phương pháp nhiệt luyện nhưng tiến hành làm nguội với tốc độ lớn, môi trường làm nguội thường là nước, dầu, nước muối…Kết quả là nhận được một bánh răng và thanh răng có độ cứng cao. Mục đích là tăng độ cứng, độ bền cho thanh răng và bánh răng. Ở bánh răng và thanh răng chỉ tôi bề mặt ngoài cho có độ cứng mà thôi còn bên trong của bánh răng và thanh răng vẫn dẻo như ban đầu.

+ Ram là nguyên công b t buộc sau khi tôi, là quá trình nung nóng bánh răng và thanh răng sau khi tôi đến nhiệt độ thích hợp thấp hơn đường chuyển biến pha, giữ nhiệt rồi làm nguội nhanh hoặc chậm. Ram có tác dụng làm giảm ứng suất dư bên trong của bánh răng và thanh răng.

Kết luận:

Nhằm để giảm giá thành và nâng cao hiệu quả trong sản xuất ôtô theo tác giả nên nội địa hóa một số chi tiết, thiết bị trong ôtô.V hiện nay trong nước ta có những chi tiết hay thiết bị đã sản xuất được mà chất lượng không thua kém g so với các chi tiết nhập khẩu. Vậy qua các giải pháp mà tác giả đưa trên nếu được đưa vào ứng dụng th tác giả tin rằng giá thành sản phẩm sẽ giảm đi đáng kể sẽ gi p cho người tiêu dùng có cơ hội mua được một chiếc ôtô hoàn hảo và có giá thành phù hợp hơn.

73

KẾT LUẬN

Kỹ thuật ôtô ngày càng được phát triển tới mức rất cao, thoả mãn những yêu cầu và đ i hỏi kh t khe về tính năng kinh tế, kỹ thuật môi trường, đặc biệt là an toàn chuyển động của ôtô ở tốc độ cao. Vì vậy trên ôtô được trang bị thêm rất nhiều hệ thống kỹ thuật cao để đảm bảo được các tính năng nói trên.

Sau thời gian học tập và nghiên cứu, tính toán và thiết kế được sự trợ giúp

tận tình của thầy giáo TS. Hoàng Thăng Bình và quý thầy trong bộ môn cùng toàn

thể các bạn đồng nghiệp. Đến nay tác giả đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề

tài “Nghiên cứu, tính toán thiết kế và kiểm nghiệm trên máy tính hệ thống lái

xe City car”.

Dựa trên những kiến thức đã học trong nhà trường và kết quả thu được qua thực tiễn, tác giả đã thực hiện luận văn với các nội dung như sau:

+ Nghiên cứu và phân tích tổng quan về xe city car. + Nghiên cứu về hệ thống lái xe city car.

+ Tính toán thiết kế hệ thống lái xe city car.

Tiến hành tính bền kiểm nghiệm một số chi tiết trên phần mềm solidworks.

Trong quá trình kiểm nghiệm các chi tiết trong hệ thống lái của xe City car

tác giả đã ứng dụng phần mềm Solidworks. Đây là phần mềm chuyên về thiết kế 3D

và được ứng dụng rộng rãi trong việc tính bền cho các chi tiết nhằm giảm được giá thành của ô tô và ít tốn thời gian trong việc kiểm nghiệm các chi tiết trong ô tô khi sản xuất. Trước đây từ khi xây dựng ý tưởng cho đến khi sản xuất ra chiếc ô tô thì phải mất thời gian từ 3 đến 5 năm và đôi khi c n lâu hơn nữa. Ngày nay nhờ có máy tính, các phần mềm của máy tính nhất là phần mềm solidworks hỗ trợ nên khâu kiểm nghiệm tính bền các bộ phận hay chi tiết của ô tô được rút ng n rất nhiều thời gian, từ đó làm cho thời gian sản xuất ôtô được rút ng n rất nhiều và chi phí giá thành của ô tô giảm đi đáng kể.

74

Hƣớng áp dụng của đề tài.

Trong quá trình kiểm nghiệm các chi tiết trong hệ thống lái trên xe City car trong cuốn luận văn này, bên cạnh đó cũng có thể áp dụng được phần mềm này để kiểm nghiệm các chi tiết khác như hệ thống treo, hệ thống phanh….

Thông qua luận văn đã phần nào nói lên được tác dụng, vai tr quan trọng của hệ thống lái và những cải tiến kỹ thuật để việc điều khiển xe được dễ dàng hơn.

Mặc dù tác giả đã có nhiều cố g ng và được sự quan tâm gi p đỡ của các thầy giáo nhưng do kiến thức, kinh nghiệm, nhất là kiến thức về công nghệ thông tin và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự chỉ bảo, phê bình của quí thầy và đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành

cám ơn thầy hướng dẫn TS. Hoàng Thăng Bình và các đồng nghiệp đã gi p đỡ tạo

điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt bản luận văn này.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Cẩn – Dư Quốc Thịnh – Phạm Minh Thái – Nguyễn Văn Tài – Lê

Thị Vàng, Lý thuyết ôtô , Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật (2000).

2. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy (tập I và tập II), Nhà xuất bản giáo dục (1998).

3. Phạm Minh Thái, Thiết kế hệ thống lái của ôtô – máy kéo bánh xe, NXB Bách

Khoa Hà Nội(1991).

4. PGS.TS.Trịnh Chất – TS. Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập I và tập II), NX Giáo dục (2003).

5. Nguyễn Kh c Trai – Nguyễn Trọng Hoan – Hồ Hữu Hải – Phạm Huy Hường –

Nguyễn Văn Chưởng – Trịnh Minh Hoàng, Kết cấu ô tô, NX ách Khoa Hà Nội (2009).

6. Ninh Đức Tốn – Nguyễn Trọng Hùng, Kỹ thuật đo, NX Giáo dục(2007).

7. Hồ Hữu Hải, Tập bài giảng Cấu tạo Ôtô, ĐH K Hà Nội (2008).

8. Nguyễn Trọng Hoan, Tập bài giảng thiết kế tính toán Ôtô ( 2011).

9. Nguyễn Hồng Thái, ng dụng solidworks trong thiết kế cơ khí, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật(2006).

10. Nguyễn Hữu Hường - Phạm Xuân Mai - Ngô Xuân Ngát, Hướng dẫn đồ án môn

học thiết kế và tính toán ô tô máy kéo, tập 1.

11.Trương Minh Chấp - Dương Đ nh Khuyến - Nguyễn Kh c Trai, Thiết kế tính toán ô tô, Bộ môn ô tô Trường ĐH K Hà nội(1998).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán thiết kế và kiểm nghiệm trên máy tính hệ thống lái xe city car (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)