CHƯƠNG II ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Nguyễn Du (Trang 66 - 85)

ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG

I. Định hướng cho công tác thẩm định của ngân hàng trong thời gian tới

1.2. Nhu cầu thẩm định dự án tại ngân hàng

Năm 2009 nền kinh tế Việt Nam bị tác động từ khó khăn của kinh tế toàn cầu, tuy nhiên kinh tế Việt Nam được dự báo là ổn định và phát triển trong trung và dài hạn. Bên cạnh đó, nguồn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày càng tăng, kết hợp với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư nhân, những cải cách mạnh mẽ của khu vực kinh tế Nhà nước và những cơ hội khi đó gia nhập kinh tế toàn cầu. Mặc dự ngành ngõn hàng cú những khú khăn tạm thời nhưng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ là cơ hội cho hệ thống ngân hàng núi chung và Ngõn hàng TMCP Hàng Hải nói riêng. Thực tế cho thấy hiện nay dũng lưu chuyển vốn qua hệ thống Ngân hàng ngày càng sôi động và xu thế sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của xó hội ngày càng nhiều.

Việt Nam đó là thành viên của WTO, các chính sách mở cửa, thông thoáng hơn, những chuẩn mực quốc tế được áp dụng tại Việt Nam. Xu hướng này đũi hỏi các ngân hàng trong đó có Ngân hàng TMCP Hàng Hải phải tăng cường việc áp dụng các quy định kế toán, kiểm toán, quản lý rủi ro,... theo các nguyên tắc của chuẩn mực quốc tế. Điều này giúp cho hoạt động của các ngân hàng được quản lý tốt hơn, an toàn hơn và phát triển bền vững hơn.

Cơ hội phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại khi Việt Nam gia nhập nền kinh tế quốc tế, các ngân hàng Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận, nghiên cứu, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, đa dạng về chủng loại và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng

Ngân hàng Hàng Hải là một trong những Ngân hàng ngày càng khẳng định được thương hiệu trên thị trường trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, các chỉ tiêu về thu nhập, huy động vốn, lợi nhuận có mức tăng trưởng lớn.

Về năng lực tài chính: Vốn điều lệ đạt 15.216 tỷ đồng, tăng trưởng 99,5% so

với đầu năm và là một trong số 10 ngân hàng Cổ phần có vốn từ 1.500 tỷ trở lên. Vốn điều lệ tăng cao đó đảm bảo được các quy định về an toàn vốn như duy trỡ vốn điều lệ thực có không thấp hơn mức vốn đó đăng ký; tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu luôn

trên mức quy định của NHNN; sử dụng vốn điều lệ đúng quy định cũng như hạn chế được tỡnh trạng khan hiếm tiền đồng.

Chất lượng hoạt động: Các chỉ tiêu tài sản có sinh lời trên tổng tài sản có của

Ngân hàng TMCP Hàng Hải lớn hơn 75% theo quy định, chất lượng bảo lónh và chất lượng tín dụng ngày được cải thiện, mang lại lũng tin của khỏch hàng trong suốt quá trình hoạt động.

Mạng lưới hoạt động: Trên các miền Bắc, Trung, Nam đặc biệt các vùng kinh

tế trọng điểm, Ngân hàng TMCP Hàng Hải đó cú cỏc điểm giao dịch và ngày càng khẳng định được vị thế của mình.

Công tác quản trị, kiểm soát điều hành: Hệ thống quản trị, điều hành và cấu

trúc bộ máy được cải tiến, chuẩn hóa theo các chuẩn mực quốc tế đó gúp phần đáp ứng được nhu cầu phát triển, tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Mô hỡnh quản lý theo khối kinh doanh, cơ cấu tổ chức tại Hội sở chính, các chi nhánh cũng ngày càng được hoàn thiện và phát huy được tính hiệu quả.

Về hệ thống kiểm tra nội bộ: Hệ thống kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội

bộ được hoàn thiện (kiểm tra, kiểm soát trực thuộc Tổng Giám đốc đó được đặt trực tiếp tại từng bộ phận nghiệp vụ, riêng kiểm soát rủi ro tín dụng được tổ chức tập trung tại Hội Sở chính) và tạo cơ chế tốt nhất để nâng cao tính độc lập, khách quan trong hoạt động, phục vụ công tác kiểm soát rủi ro và giúp tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Hàng Hải. Bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc Ban kiểm soát hoạt động theo quy chế của Ngân hàng Nhà nước.

Nguồn nhân lực: Đội ngũ lãnh đạo thuộc Hội đồng Quản trị và Ban Điều

hành là những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực quản trị tài chính - ngân hàng, có kỹ năng quản lý, nắm bắt các biến động của thị trường ngày càng thể hiện được trỡnh độ chuyên môn và đáp ứng được các yêu cầu của chuẩn mực quốc tế. Bên cạnh đó, đội ngũ nhân sự trẻ, được đào tạo cơ bản, sáng tạo, gắn bó với sự phỏt triển của Ngân hàng TMCP Hàng Hải, cú trỡnh độ nghiệp vụ chuyên môn tốt, thái độ phục vụ khách hàng tận tâm, nhiệt tỡnh, chuyờn nghiệp.

So với một số ngân hàng thương mại cổ phần được đánh giá là có vị thế hàng đầu tại Việt Nam như về các chỉ số tổng tài sản, tổng mức huy động vốn, số dư nợ, lợi nhuận trước thuế thỡ ngõn hàng TMCP Hàng Hải đó dần khẳng định được vị thế của mỡnh, cụ thể:

Bảng. So sánh một số chỉ tiêu các Ngân hàng TMCP Việt Nam 2008

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu MSB VP OCB VIB MB SHB

Tổng tài sản 17.569 18.231 11.755 39.305 31.000 12.367 Vốn huy động 15.478 15.355 9.803 29.705 23.010 9.946 Dư nợ cho vay 6.528 13.217 7.515 16.661 11.613 4.184 Lợi nhuận trước thuế TNDN 240 313 231 425 609 176

Nguồn: Báo cáo tài chính công khai của các ngân hàng

Qua bảng so sánh một số chỉ tiêu của các Ngân hàng TMCP Việt Nam năm 2007 có thể thấy Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam cũng đang dần dần khẳng định được vị trí của mỡnh trong ngành Ngõn hàng núi chung và hệ thống ngõn hàng thương mại cổ phần nói riêng với các chỉ tiêu về vốn huy động, tổng tài sản,.. khá cao

Với mục tiêu phát triển bền vững, không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động nhằm gia tăng lợi ích cho Cổ đông trên cơ sở bảo toàn vốn và sử dụng vốn hiệu quả, Maritime Bank đó lờn kế hoạch cụ thể cho năm 2010 theo định hướng sau:

a. Về chiến lược kinh doanh

Trong năm 2010, Maritime Bank sẽ đưa ra quyết định quan trọng là lựa chọn chiến lược phát triển kinh doanh cụ thể nhằm đưa ngân hàng thẳng tiến tới sự thành công bền vững trong dài hạn trên cơ sở lựa chọn 1 đơn vị tư vấn danh tiếng và có nhiều kinh nghiệm trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh.

b. Về cơ cấu tổ chức, nhân sự đào tạo, tiền lương

Trên cơ sở chiến lược lựa chọn, Maritime Bank sẽ tiến hành tái cơ cấu tổ chức mạnh mẽ nhằm tối đa hóa các nguồn lực để thực hiện chiến lược kinh doanh một cách tối ưu nhất. Bộ máy tổ chức sẽ được tái cơ cấu theo hướng lấy khách hàng làm trọng tâm, giảm thiểu các trở lực kinh doanh trong nội bộ, công tác đào tạo được chuẩn hóa, chuyên sâu về chất lượng với phương pháp và giáo trỡnh phự hợp với chuẩn mực quốc tế. Cơ chế trả lương mới sẽ được triển khai áp dụng ngay từ đầu năm 2010 với nguyên tắc tác động lực lớn nhất cho cán bộ công nhân viên cống hiến tối đa sức lao động, gắn bó lâu dài, phục vụ cho mục tiờu phỏt triển của Maritime Bank.

c. Về hoạt động tín dụng

Với kinh nghiệm là một trong những ngân hàng TMCP phục vụ doanh nghiệp tốt nhất, Maritime Bank sẽ tiếp tục hoàn thiện về chất lượng dịch vụ thông qua việc đưa ra các chính sách tín dụng phù hợp, ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm chuyên biệt nhằm phục vụ chuyên sâu từng đối tượng khách hàng doanh nghiệp.

Năm 2010 cũng sẽ là năm Maritime Bank mở rộng mạnh mẽ tín dụng cá nhân thông qua việc phát triển các sản phẩm tín dụng cá nhân ngày càng cởi mở và phự hợp với cỏc nhu cầu thực tế của khỏch hàng.

d. Về công tác huy động vốn

Maritime Bank sẽ tiếp tục làm tất cả những gỡ cú thể để trở thành 1 ngân hàng mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi trọn niềm tin khi quyết định gửi vốn. Phương pháp quản lý dũng vốn hiệu quả, các phương thức thanh toán đa dạng chi phi

Ngoài việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đề ra của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Hàng Hải, chi nhánh Nguyễn Du cũn đề ra cho bản thân một số mục tiêu cụ thể như sau:

- Phấn đấu trở thành chi nhánh xếp hạng loại A của toàn hệ thống - Tăng trưởng dư nợ tín dụng gấp 3 lần vào năm 2010

- Vốn huy động tăng lên gấp 3 lần vào năm 2010

- Lợi nhuận trước thuế hiện tại của chi nhánh năm 2008 là hơn 10 tỷ và mục tiêu đạt 19 tỷ trong năm 2010

Năm 2010 dự kiến vẫn là một năm đầy khó khăn thử thách đối với ngành ngân hàng, tuy nhiên với mục tiêu đạt được tăng trưởng huy động vốn, dư nợ tín dụng và mức lợi nhuận như vậy, chi nhánh Ngân hàng Hàng Hải Nguyễn Du cần phải có định hướng hoạt động cụ thể, nhắm tới thị trường tiềm năng, tiếp tục các thị trường thế mạnh và các dịch vụ dành cho các doanh nghiệp đang triển khai và mở rộng các thị trường khác với dịch vụ khách hàng cá nhân mà hiện nay chi nhánh đang trong quá trỡnh hoàn thiện và triển khai. Bên cạnh đó, chi nhánh cần thực hiện chuyên môn hóa công việc để đạt hiệu suất hoạt động cao. Tuy nhiên, với tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh đạt kết quả cao trong những năm vừa mới thành lập đó tạo nên niềm tin và động lực cho toàn bộ cán bộ nhân viên của chi nhánh phấn đấu đạt được những mục tiêu cụ thể đó đề ra.

1.2. Định hướng cho công tác thẩm định dự án đầu tư

Hoạt động thẩm định dự án đầu tư phải xuất phát từ tình hình kinh tế- xã hội của đất nước trong từng thời kỳ và từ thực tiễn cho vay của chính ngân hàng. Công tác thẩm định dự án cần phải phù hợp với những chủ trương, chính sách chung của các Bộ ngành trong từng giai đoạn phát triển, đồng thời phát huy tối đa những thế mạnh của ngân hàng. Thẩm định dự án phải tuân thủ theo đúng các quy định của ngân hàng với tất cả dự án xin vay, mặt khác quá trình này phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, không chỉ diễn ra trước mà cả trong và sau cho vay.

Trong tương lai ngân hàng sẽ phấn đấu hoàn thiện để thẩm định trở thành một hoạt động dịch vụ của ngân hàng, ngân hàng không chỉ là nơi tư vấn cho khách hàng mà còn có thể thu phí từ hoạt động này

II. Các giải pháp

2.1. Nhận thức về công tác thẩm định

Thẩm định dự án là công việc phức tạp và có vị trí vai trò rất quan trọng trong mỗi quyết định cho vay, do đó để thực hiện tốt công tác thẩm định, trước hết cần có sự thống nhất về mặt nhận thức trong mỗi cán bộ nhân viên của ngân hàng. Cụ thể là:

- Hoạt động thẩm định không chỉ là công việc riêng của các cán bộ thẩm định mà còn phải được phổ cập ở một mức độ nhất định tới các bộ phận nghiệp vụ khác để họ hiểu được vị trí và tầm quan trọng của công tác thẩm định, từ đó hình thành sự phối hợp, trợ giúp cho cán bộ thẩm định trong quá trình ra quyết định

- Thẩm định dự án không chỉ hướng tới phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh cục bộ của ngân hàng mà còn phải góp phần thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế chung của ngành, của địa phương và của đất nước trong mỗi thời kỳ

- Hoạt động thẩm định phải đứng trên góc độ người cho vay vốn để xem xét, ra quyết định, nhằm tránh xảy ra tình trạng thất thoát lãng phí, dẫn đến những tổn thất cho xã hội

- Thẩm định dự án phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, không chỉ diễn ra trước mà cả trong và sau cho vay, nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an toàn cho nguồn vốn vay

- Thẩm định dự án là một công việc có liên quan đến nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi người thẩm định phải có sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt, có khả năng phân tích, tổng hợp, đúc rút thực tiễn và thường xuyên trau dồi các kiến thức chuyên môn cũng như các kiến thức về đời sống kinh tế-xã hội

2.2. Các giải pháp hoàn thin công tác thm định

Các giải pháp về nội dung và phương pháp thẩm định

* Đối với nội dung thẩm định khách hàng vay vốn

Việc đánh giá các thông tin về khách hàng vay vốn là một việc không đơn giản, bởi không phải lúc nào tình hình tài chính của các doanh nghiệp cũng được công khai. Do vậy trước mắt ngân hàng cần yêu cầu các báo cáo tài chính của

doanh nghiệp nộp lên phải được kiểm toán. Bên cạnh đó ngân hàng cũng nên tăng cường thiết lập mối quan hệ với các cơ quan chức năng nhằm có những đánh gía đầy đủ hơn về doanh nghiệp

Để đưa ra những kết luận chính xác hơn về tình hình của doanh nghiệp, ngân hàng cũng nên áp dụng các phương pháp khác nhau trong phân tích tài chính doanh nghiệp như: phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp đối chiếu logic… vì thực tế hiện naysố lượng các chỉ tiêu dùng để đánh giá chưa nhiều

* Đối với nội thẩm định phương diện kỹ thuật

Cán bộ thẩm định cần quan tâm hơn đến phân tích khía cạnh kỹ thuật của dự án. Thực chất họ rất khó có thể làm tốt được điều này, bởi lẽ ngân hàng hiện nay chưa có nhiều cán bộ có chuyên môn cả về nghiệp vụ lẫn kỹ thuật, đa số họ đều tốt nghiệp từ các trường khối kinh tế, trình độ nhận biết cũng như khả năng thu thập thông tin là có hạn. Các chỉ tiêu của Chính phủ, của Bộ ngành liên quan chưa đầy đủ, chưa phù hợp với tình hình hiện tại của nền kinh tế, còn ngân hàng cũng chưa có một hệ thống chỉ tiêu về kinh tê- kỹ thuật chuẩn phục vụ cho công tác thẩm định dự án. Do đó để trợ giúp cho cán bộ thẩm định đánh giá kỹ thuật, ngân hàng cần sớm nghiên cứu ban hành những chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản phù hợp với từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể (như các tiêu chuẩn về công nghệ, máy móc, thiết bị được sử dụng,…) làm cơ sở để cán bộ thẩm định tham chiếu

Trong trường hợp những dự án quá phức tạp, ngân hàng nên thuê các chuyên gia có chuyên môn phù hợp thẩm định nội dung kỹ thuật nhằm rút ngắn thời gian thẩm định

* Đối với nội dung phân tích thị trường

Cán bộ thẩm định cần phân tích sâu hơn về phương diện thị trường của dự án, những đánh giá về tình hình cung- cầu thị trường, về khả năng tiêu thụ của sản phẩm cần được định tính toán, định lượng một cách cụ thể, chứ không nên đánh giá chung chung theo cảm tính. Ngân hàng cũng cần áp dụng các phương pháp hiện đại trong phân tích và dự báo cung- cầu sản phẩm. Hiện có nhiều phương pháp dự báo cung- cầu đã được nghiên cứu áp dụng trong thực tế, như phương pháp ngoại suy thống kê, phương pháp định mức, phương pháp hệ số co giãn… cán bộ thẩm định có thể căn cứ vào số lượng và chất lượng thông tin thu thập được mà lựa chọn phương pháp tính cho phù hợp, hoặc kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nhằm làm tăng tính chính xác cho các kết quả dự báo

Ngoài ra trong quá trình thẩm định cần lưu ý tới các yếu tố khác như: khả năng thay đổi thị hiếu tiêu dùng, những thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, của nước xuất khẩu…vì chúng có thể ảnh hưởng đến đầu ra của dự án

* Đối với nội dung thẩm định phương diện tài chính

Thứ nhất, khi thẩm định tổng vốn đầu tư, ngân hàng cần có quy định cụ thể về các nội dung trong tổng vốn đầu tư của một dự án như: vốn đầu tư cố định,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Nguyễn Du (Trang 66 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w