Kết hợp với cha mẹ học sinh.

Một phần của tài liệu SKKN chủ nhiệm dạy học sinh lớp 1 tự bảo vệ bản thân (Trang 27 - 29)

Ngoài việc giỏo dục kỹ năng TBV cho trẻ trờn lớp, tụi cũn kết hợp chặt chẽ với cha mẹ HS nhằm giỳp cỏc con cú kỹ năng TBV tốt nhất, bảo đảm sự an toàn cho trẻ ở trường cũng như ở nhà, ở xó hội. Những buổi tập thực hành cho cỏc con tụi đều mời phụ huynh tham gia, vừa để lắng nghe, quan sỏt cỏc phản ứng của con mỡnh trước cỏc tỡnh huống, vừa tham gia vào vai trũ diễn viờn, hoặc viết kịch bản cho cỏc tỡnh huống. Đồng thời cú sự hỗ trợ về vật chất và tinh thần cho đề tài được thực hiện tốt nhất cú thể. Ngoài ra, tụi thường xuyờn bố trớ thời gian họp cựng cỏc phụ huynh để trao đổi về những thụng tin hoặc cung cấp thụng tin cho những phụ huynh khụng cú điều kiện cập nhật thụng tin liờn quan đến sự an toàn của con mỡnh hàng ngày. Trong quỏ trỡnh nuụi dạy và giỏo dục con cỏi, cỏc bậc phụ huynh thường cho rằng, chỉ cần cha mẹ suốt ngày che chở, đưa đún là đó đảm bảo an toàn cho trẻ. Trẻ cũn yếu đuối, non nớt thỡ làm sao cú thể tự bảo vệ được. Vỡ suy nghĩ của cha mẹ như thế, nờn nhiều trẻ chỉ biết chấp nhận người lớn bao giờ cũng đỳng, kể cả phải chịu đựng những trận đũn roi mà khụng biết cỏch phản ứng để bảo vệ mỡnh. Với thúi quen hành xử chỉ biết thủ phận, trẻ cũn phải chịu những trận bạo hành, bắt nạt ở trường, ở trong cộng đồng. Khụng ớt bậc cha mẹ cũn cho rằng, trẻ biết cam chịu thỡ dễ quản lý, dạy trẻ biết cỏch phản ứng, cói lý đõm ra chỳng trở nờn bướng bỉnh, khú bảo nờn nhiều người chưa tạo điều kiện cho con phỏt huy tinh thần chủ động ứng phú.

Tụi cú một số yờu cầu đối với cỏc bậc cha mẹ HS như sau :

- Cỏc bậc cha mẹ lưu ý khụng để những vật dụng sắc nhọn, chỏy nổ gần khu vực sinh hoạt của trẻ.

- Khụng rời mắt khỏi cỏc con khi cho cỏc con đến khu vực đụng người như lễ hội, khu vui chơi, siờu thị, trung tõm mua bỏn...

- Tuyệt đối khụng cho con trẻ chơi gần sụng, suối, ao hồ mà khụng cú người lớn bờn cạnh.

- Khụng cho con chơi ở cỏc khu vực dễ gõy tai nạn như nhà cao tầng, khu cụng trỡnh đang xõy dựng, thang mỏy...

- Luụn kiểm tra độ núng, lạnh của nước trước khi cho trẻ tắm.

- Khụng để con chứng kiến (nhỡn thấy, nghe thấy) sự quan hệ riờng tư, tế nhị của cha mẹ.

-

chất bạo lực trước mặt trẻ. Khụng núi bậy chửi tục hoặc cú những hành vi núng giận quỏ mức trước mặt cỏc con.

- Cỏc bậc cha mẹ cần : phải khộo lộo, tế nhị kể cho trẻ nghe những tỡnh huống khú khăn, nguy hiểm như lạc đường, gặp người lạ rủ rờ... và giỳp con hiểu cần xử lý như thế nào. Trước hết, cha mẹ nờn chủ động thảo luận với trẻ về những tỡnh huống trẻ em bị xõm hại, bạo hành hoặc bị bắt cúc.

- Cỏc bậc cha mẹ cần : khộo lộo dạy trẻ cỏch giữ gỡn và bảo vệ cỏc cơ quan, bộ phận trờn cơ thể. Giỳp trẻ chủ động, cảnh giỏc với cỏc tỡnh huống khi cú người quan tõm một cỏch thỏi quỏ cơ thể của trẻ. Với người lạ hay người thõn thiết của gia đỡnh, trang bị cho trẻ khả năng nhận biết đõu là những hành vi, trường hợp cần cảnh giỏc. Dạy cho trẻ một số cỏch phản khỏng để bảo vệ bản thõn. Đặc biệt, đối với bộ gỏi, cha mẹ cần dạy cho trẻ biết cỏch la lối khi người khỏc cú hành vi xõm hại đến bộ phận sinh dục của mỡnh. Thực tế đó cú nhiều vụ lạm dụng tỡnh dục trẻ em mà thủ phạm là người thõn, bạn bố bố mẹ, hàng xúm...

- Cỏc bậc cha mẹ cần: dạy trẻ tập thúi quen ứng phú linh hoạt trước những tỡnh huống bất ngờ. Chẳng hạn khi ở nhà một mỡnh mà cú khỏch lạ đến, trẻ khụng được tự ý mở cửa cho khỏch vào, mà hóy ứng xử khộo và tế nhị để tỡm cỏch gọi điện cho anh chị hoặc người lớn hơn, hay gọi điện cho cha mẹ để thụng bỏo. Khi con bị lạc đường, khuyờn con nờn bỡnh tĩnh gọi điện về cho gia đỡnh hoặc đến cỏc cơ quan cụng an, trường học nhờ giỳp đỡ. Tuyệt đối khụng được nhờ những người lạ gặp được trờn đường. Cha mẹ cần dạy cho con nhớ số điện thoại, địa chỉ của gia đỡnh hoặc ghi vào sổ tay, sỏch vở của trẻ. Khụng nờn ghi địa chỉ gia đỡnh lờn cặp sỏch của trẻ. Việc làm này cú thể bị kẻ xấu lợi dụng khi con đi một mỡnh. Cố gắng dạy con biết cỏch sử dụng điện thoại càng sớm càng tốt. Hóy bảo với trẻ, trong những trường hợp nguy hiểm, trẻ phải biết la lờn, đỏ, cắn, quẫy đạp hoặc núi dối để chạy thoỏt khỏi nơi đú. Cha mẹ hóy tạo những dấu hiệu riờng mà chỉ cú những người trong gia đỡnh cựng biết, phũng trong trường hợp khi gặp bất trắc, trẻ cú thể sử dụng tớn hiệu đú để bỏo động với cha mẹ mà kẻ lạm dụng (bắt cúc, quấy nhiễu...) khụng biết, nhằm bảo vệ trẻ an toàn.

- Đặc biệt cha mẹ phải nhắc nhở con khi tan học về, bố mẹ chưa kịp đún thỡ phải đi cựng cụ chủ nhiệm từ nơi giải tỏn về trường (cụ thể lớp 1E. Từ cổng ngõn hàng phỏt triển nụng thụn - 27 Lý Thỏi Tổ); sau nhờ cụ chủ nhiệm gọi điện thoại nhắc bố mẹ đến đún đỳng giờ - Trong khi chờ khụng được đi đõu, bất kể người lại nào rủ đi, hay cho ăn gỡ đều khụng đi, khụng được phộp ăn cỏc thứ do người lại cho (dự ngon đến mấy).

mới bảo vệ trẻ an toàn, trao trả cho đỳng bố mẹ, đỳng người thõn đún.

- Khụng cho trẻ ăn mặc hở hang vỡ dễ gõy kớch thớch sự ham muốn đối với những kẻ cú ý xấu. Ngoài ra, cỏc bậc cha mẹ cũng nờn nhớ rằng những trẻ nhỳt nhỏt, tự ti, ớt bạn bố thường dễ bị kẻ xấu tấn cụng. Vỡ vậy, hóy dạy trẻ vui vẻ, tự tin, quý trọng bản thõn, khụng dễ bị cỏm dỗ bởi đồ chơi hay bỏnh kẹo...

- Bờn cạnh việc dạy con biết tự bảo vệ mỡnh, cha mẹ phải luụn biết rừ con mỡnh đang ở đõu và với ai. Nờn thường xuyờn tạo điều kiện để trẻ chia sẻ với bạn về những mối quan hệ với những người xung quanh. Đú cũng là cơ hội để cha mẹ phỏt hiện kịp thời cỏc biểu hiện thay đổi cơ thể và tõm lý của con mỡnh. Điều quan trọng nữa là sự tin cậy, gần gũi của trẻ đối với cha mẹ để trẻ cảm thấy thực sự thoải mỏi khi núi chuyện với cha, mẹ. Sự gần gũi, quan tõm thường xuyờn và tinh ý của cha mẹ đối với con cú thể giỳp cha mẹ nhận biết những dấu hiệu cho thấy con mỡnh bị xõm hại và ngăn chặn kịp thời.

Một phần của tài liệu SKKN chủ nhiệm dạy học sinh lớp 1 tự bảo vệ bản thân (Trang 27 - 29)