Hình 4.14 Tín hiệu QAM và OFDM phát ở miền tần số
Hình 4.16 cho chúng ta thấy phổ của tín hiệu OFDM rất giống với phổ tín hiệu của âm thanh ban đầu. Chứng tỏ phương thức điều chế OFDM tốt hơn so với QAM
Kết luận chương: Trong chương cuối cùng này đã trình bày quá trình xử lý
tín hiệu trong WiMAX thông qua việc mô phỏng hệ thống OFDM bằng
simulink của Matlab, với những scope để hiện thị tín hiệu giúp cho việc phân
tích đánh giá tác động của kênh truyền đến tín hiệu, tác dụng của bộ ước
lượng và bù kênh. Tuy nhiên, simulink này chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản,
tức là chỉ mô phỏng hệ thống OFDM băng gốc với phương thức điều chế
QPSK. Trong chương cũng đã so sánh tín hiệu OFDM và tín hiệu QAM, file
âm thanh của chúng để thấy rõ những ưu điểm của OFDM.
Hình 4.16 So sánh tín hiệu âm thanh được điều chế bằng phương thức QAM và OFDM
MỤC LỤC NỘI DUNG
Lời giới thiệu
Thuật ngữ và viết tắt tiếng Anh
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX...
1.1 Giới thiệu về WiMAX...
1.2 Mô hình hệ thống...
1.3 Các ưu nhược điểm của WiMAX...
1.4 Cấu trúc của WiMAX...
1.5 So sánh WiMAX với WiFi...
1.6 Các dải tần áp dụng...
1.7 Ứng dụng của WiMAX...
CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ OFDM...
2.1 Giới thiệu kỹ thuật điều chế OFDM...
2.2 Nguyên lý điều chế OFDM...
2.3 Nguyên lý giải điều chế OFDM...
2.4 Ứng dụng và hướng phát triển của kỹ thuật điều chế OFDM...
CHƯƠNG 3 KỸ THUẬT OFDMA TRONG WIMAX...
3.1 Giới thiệu kỹ thuật OFDMA...
3.2 Đặc điểm...
3.3 OFDMA nhảy tần...
3.4 Hệ thống OFDMA...
3.5 Điều khiển công suất...
CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNG OFDM...
4.1 Mô phỏng hệ thống OFDM bằng simulink...
4.2 Một số lưu đồ thuật toán của chương trình ...