Thiết kế giao diện

Một phần của tài liệu Vận dụng các mẫu thiết kế để giải quyết bài toán quản lý theo công nghệ hướng đối tượng (Trang 98 - 104)

Sau đây là một sô giao diện chính của chương trình “Quản lý khám chữa bệnh”.

a Giao diện login

Hình 3.33 Giao diện login

Khi đăng nhập vào hệ thống thì người dùng sẽ phải nhập tài khoản (UserId) và mật khẩu (Password) vào form đăng nhập. Hệ thống sẽ kiểm tra, nêu tài khoản và mật khẩu hợp lệ thì ứng với quyền đăng nhập tương ứng của tài khoản mà hệ thống sẽ hiện ra form quản lý tương ứng. Nếu sai thì yêu cầu nhập lại tài khoản và mật khẩu.

b. Giao diện danh sách tổng công ty (Group)

Hình 3.34 Giao diện danh sách tổng công ty (Group)

Khi người dùng chọn menu Group ở bên trái thì hệ thống sẽ hiện ra danh sách các Group. Sau đó ta có thể chọn các chức năng tìm kiếm Group bằng cách nhập điều kiện tìm kiếm và nhấn nút Search. Ta cũng có thể thêm mới Group bằng cách nhấn nút Add. Khi muốn sửa đổi thông tin của Group ta có thể nhấn vào từng Group. Ngoài ra ta có thể thêm người dùng cho các Group bằng cách nhận vào link User tương ứng của các Group.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Đức Toàn

97

c. Giao diện thêm lần khám

Hình 3.35 Giao diện thêm mới lần khám (EmpVisit)

Khi người dùng chọn chức năng thêm mới lần khám thì hệ thống sẽ hiển thị form thêm lần khám (Add empvisit). Sau khi nhập các thông tin cần thiết người dùng sẽ ấn nút OK để đồng ý hoặc Cancel nếu muốn huỷ.

KẾT LUẬN

Luận văn nghiên cứu về vấn đề ” Mẫu thiết kế và phân tích hướng mẫu”. Đây là một vấn đề còn rất mới mẻ, tuy nhiên trong luận văn đã trình bày chi tiết khái niệm mẫu, đồng thời giới thiệu được một số mẫu cơ bản trong 23 mẫu của nhóm tác giả Erich Gamma, Richard Helm, Ralph Johnson, Johnson Vilissides. Do thời gian có hạn, vì vậy một số mẫu chưa được trình bày trong luận văn này.

Phần ứng dụng của luận văn là tiến hành phân tích thiết kế hệ thống “ Quản lý khám chữa bệnh ” có áp dụng một số mẫu trong phân tích để cài đặt. Đây là một hệ thống tương đối phức tạp vì các thông tin trong hệ thống thường xuyên biến động, đòi hỏi hệ thống cần phải xử lý. Số lượng thông tin cần quản lý là tương đối lớn. Các phép xử lý trong hệ thống chủ yếu là theo lô, tiến hành đồng thời nhiều thao tác, mặt khác do tính chất nghiệp vụ đòi hỏi hệ thống cần phải có độ tin cậy cao, tính bảo mật tốt trong khi đó lại đảm bảo cho nhiều đối tượng khác nhau có thể truy nhập được các thông tin hệ thống. Quá trình xây dựng hệ thống “ Quản lý khám chữa bệnh ” phần nào đã nắm bắt được cách tiếp cận với bài toán quản lý, phương pháp phân tích, thiết kế, xây dựng bài toán dựa trên phương pháp lập trình hướng đối tượng, thông qua đó áp dụng được các kiến thức đã được trang bị trong nhà trường vào thực tế. Đồng thời cũng nắm được các sử dụng các công cụ trợ giúp cho quá trình phân tích thiết kế xây dựng bài toán của lập trình hướng đối tượng là UML và sử dụng một số mẫu trong phân tích.

Đề tài “Mẫu thiết kế và phân tích hướng mẫu” đã đạt được một số kết quả nhất định tuy nhiên đề tài cũng cần phát triển tiếp theo các hướng sau:

- Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn các mẫu để có khả năng vận dụng nhiều mẫu trong hoạt động thiết kế.

- Tiếp tục triển khai bài tiếp bài toán quản lý và hoàn thiện các chức năng đã có để trợ giúp tốt cho công việc quản lý việc khám chữa bệnh.

Danh Mục Hình

Hình 1.1 Minh hoạ vòng đời của mẫu ... 13

Hình 2.1 Biểu đồ lớp của lớp chế tạo ... 18

Hình 2.2 Biểu đồ lớp của mẫu chế tạo trừu tượng ... 19

Hình 2.3 Minh hoạ biểu đồ lớp của mẫu đơn chiếc ... 19

Hình 2.4 Ví dụ mẫu đơn chiếc ... 20

Hình 2.5 Biểu đồ lớp trong mẫu đơn chiếc ... 21

Hình 2.6 Biểu đồ lớp mẫu uỷ nhiệm ... 24

Hình 2.7 Biểu đồ lớp thích nghi ... 25

Hình 3.1 Mô hình khái niệm mức nghiệp vụ (hình 1) ... 31

Hình 3.2 Mô hình khái niệm mức nghiệp vụ (hình 2) ... 32

Hình 3.3 Mô hình khái niệm mức nghiệp vụ (hình 3) ... 33

Hình 3.4 Mô hình khái niệm mức nghiệp vụ (hình 4) ... 34

Hình 3.5 Biểu đồ ca sử dụng mức gộp hệ thống ... 44

Hình 3.6 Biểu đồ ca sử dụng mức gộp của Admin login ... 45

Hình 3.7 Biểu đồ ca sử dụng mức gộp của Group login ... 46

Hình 3.8 Biểu đồ ca sử dụng mức gộp của Company login ... 47

Hình 3.9 Biểu đồ ca sử dụng mức gộp của Clinic login ... 47

Hình 3.10 Ca sử dụng mức gộp của Employee Login ... 48

Hình 3.11 Biểu đồ tuần tự hệ thống ca sử dụng cập nhật thông tin Clinic ... 59

Hình 3.12 Mô hình khái niệm ca sử dụng cập nhật thông tin Clinic ... 60

Hình 3.13 Biểu đồ tuần tự đối tượng khái niệm ca sử dụng cập nhật thông tin Clinic ... 60

Hình 3.14 Biểu đồ tuần tự hệ thống ca sử dụng cập nhật thông tin ProviderType ... 61

Hình 3.16 Biểu đồ tuần tự đối tượng khái niệm ca sử dụng cập nhật thông tin

ProviderType ... 63

Hình 3.17 Biểu đồ tuần tự hệ thống ca sử dụng cập nhật thông tin BenefitScheme .. 64

Hình 3.18 Mô hình khái niệm ca sử dụng cập nhật thông tin BenefitScheme ... 65

Hình 3.19 Biểu đồ tuần tự đối tượng khái niệm ca sử dụng cập nhật thông tin BenefitScheme ... 66

Hình 3.20 Biểu đồ tuần tự hệ thống ca sử dụng cập nhật thông tin Invoice ... 67

Hình 3.21 Mô hình khái niệm ca sử dụng cập nhật thông tin Invoice ... 68

Hình 3.22 Biểu đồ tuần tự đối tượng khái niệm ca sử dụng cập nhật thông tin Invoice ... 69

Hình 3.23 Biểu đồ tuần tự hệ thống ca sử dụng cập nhật thông tin EmpVisit ... 70

Hình 3.24 Mô hình khái niệm ca sử dụng cập nhật thông tin EmpVisit ... 71

Hình 3.25 Biểu đồ tuần tự đối tượng khái niệm ca sử dụng cập nhật thông tin EmpVisit ... 72

Hình 3.26 Áp dụng mẫu Proxy vào quá trình thao tác với cơ sở dữ liệu ... 73

Hình 3.27 Sơ đồ thiết kế lớp Clinic áp dụng mẫu Proxy ... 74

Hình 3.28 Áp dụng mẫu Factory trong pha login ... 75

Hình 3.29 Mô tả khái quát lớp ObjectRdb áp dụng mẫu đơn chiếc ... 76

Hình 3.30 Lớp ClinicRdb sau khi áp dụng mẫu đơn chiếc. ... 76

Hình 3.31 Biểu đồ lớp trước khi áp dụng mẫu ... 77

Hình 3.32 Biểu đồ lớp sau khi áp dụng mẫu ... 78

Hình 3.33 Giao diện login ... 95

Hình 3.34 Giao diện danh sách tổng công ty (Group) ... 96

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn văn Vỵ. “ Phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng” , bài giảng cao học khoa công nghệ trường ĐHQGHN, 2004

[2]. Nguyễn Văn Vỵ . “ Phân tích thiết kế hệ thống thông tin hiện đại hướng cấu trúc và

hướng đối tượng “, NXB thống kê, 2002.

[3]. Đoàn Văn Ban. “ Phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng UML “, bài ging, 2003. [4]. Đặng Văn Đức. “ Phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng UML”, NXB giáo

dục,2002

[5]. Erich Gamma, Richard Helm, Ralph Johnson, John Vlissides. “Design Pattern

elements of reuseable objected software- gang of four “,1999

[6]. Craig Larma, “ Applying UML and petterns, An introduction to object- oriented analysis and design “, 2004

[7]. Cood P and Yourdon E, “ Object- oriendted analysis “, second edittion yourdon press, 233 pp 1990.

[8] Sherif M, Yacoub, Hany H , Ammar. Pattern- “ Oriented Analysis and Design: Composing Patterrns to Design Software Systems “, 2003.

[9] http://en.wikipedia.org/wiki/Design_pattern_(computer_science) [10] http://www.csc.calpoly.edu/~dbutler/tutorials/winter96/patterns/

Một phần của tài liệu Vận dụng các mẫu thiết kế để giải quyết bài toán quản lý theo công nghệ hướng đối tượng (Trang 98 - 104)