Hƣớng phát triển trong tƣơng lai

Một phần của tài liệu Phân tích xấp xỉ khả năng lập lịch của hệ thời gian thực trong trường hợp độ ưu tiên cố định với kỳ hạn không ràng buộc và độ trễ phát hành (Trang 52 - 55)

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tìm hiểu đƣợc rất nhiều kiến thức về hệ thời gian thực nói chung và vấn đề lập lịch hệ thời gian thực nói riêng. Đề tài nghiên cứu của tôi đã giải quyết đƣợc vấn đề độ phức tạp về thời gian cho hệ có độ ƣu tiên cố

định với kỳ hạn không ràng buộc và độ trễ phát hành. Trong thời gian tới, tôi mong muốn tìm ra một thuật toán tối ƣu hơn nữa để kết quả của phƣơng pháp gần hơn với phƣơng pháp kiểm định chính xác. Đồng thời, tôi cũng muốn mở rộng nghiên cứu phƣơng pháp kiểm định khả năng lập lịch cho hệ có độ ƣu tiên thay đổi cũng nhƣ hệ có chia sẻ tài nguyên. Mặt khác, tôi hi vọng có thể xây dựng một ứng dụng thực tế áp dụng những kết quả nghiên cứu mà tôi đã trình bày trong luận văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bini, E., Buttazzo, G. (2005), “Measuring the performance of schedulability tests”, Journal of Real-Time Systems 30(1-2), pp. 129–154.

2. Fisher, N., Baruah, S. (2005), “A polynomial-time approximation scheme for feasibility analysis in static-priority systems with bounded relative deadlines”,

Proc. Int. Conf. on Real-Time and Network Systems (RTNS’05), pp. 233–249. 3. Fisher, N., Baruah, S. (2005), “A fully polynomial-time approximation scheme

for feasibility analysis in static-priority systems with arbitrary relative deadlines”, Proc. Euromicro Int. Conf. on Real-Time Systems (ECRTS’05), pp. 117–126.

4. Joseph,M., Pandya, P (1986), “Finding response times in a realtime systems”,

The Computer Journal 29(5), pp. 390–395.

5. Lehoczky, J., Sha, L., Ding, Y. (1989), “The rate monotonic scheduling algorithm: exact characteri-zation and average case behavior”, Proc. IEEE Int. Real-Time System Symposium (RTSS’89), pp. 166–171.

6. Lehoczky, J. (1990), “Fixed priority scheduling of periodic tasks with arbitrary deadlines”, Proc. IEEE Int. Real-Time System Symposium (RTSS’90), pp. 201– 209.

7. Leung, J., and Whitehead, J. (1982), “On the complexity of fixed-priority scheduling of periodic, real-time tasks”, Performance Evaluation 2, pp. 237- 250.

8. Liu, C. L. and Layland J. W. (1973), "Scheduling AIgorithms for Multiprogramming in a Hard Real Time Environment", Journal of the ACM

20 (1), pp. 46 - 61.

9. R.I.Davis, A.Burns (2008), “Response time upper bounds for fixed priority real- time system”, Proc. IEEE Int. Symposium on Real-Time Systems (RTSS’08). 10. Richard, P., Goossens, J. (2006), “Approximating response times for static-

priority tasks with release jitters”, WIP, Euromicro Int. Conf. on Real-Time Systems (ECRTS’06).

11. Richard, P., Kemayo, G., Ridouard, F., Grolleau, E., Nguyen, T.H.C. (2012), “Response time bounds for static-priority tasks and arbitrary relative deadlines with resource augmentation”, ETFA 2012, pp. 1–8.

12. T.H.C.Nguyen, P.Richard, E.Bini (2008), “Improved approximate response time bounds for static-priority tasks”, Proc. Int. Conf. on Real-Time and Network Systems (RTNS’08).

13. T.H.C.Nguyen, P.Richard, E.Bini (2009), “Approximation techniques for response-time analysis of static-priority tasks”, Journal of Real-Time Systems (RTSJ’09) 43(2), pp. 147 – 176.

14. T.H.C.Nguyen, P.Richard, N.Fisher (2010), “The fully polynomial-time approximation scheme for feasibility analysis in static-priority systems with arbitrary relative deadlines revisited”, Proc. Int. Conf. on Real-Time and Network Systems (RTNS’10), pp. 21-30.

Một phần của tài liệu Phân tích xấp xỉ khả năng lập lịch của hệ thời gian thực trong trường hợp độ ưu tiên cố định với kỳ hạn không ràng buộc và độ trễ phát hành (Trang 52 - 55)