Giai đoạn sản xuất

Một phần của tài liệu ĐTM dự án sản xuất dụng cụ bằng thép (Trang 38 - 48)

6 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TƯỜNG

3.1.3. Giai đoạn sản xuất

3.1.3.1. Nguồn tác động cĩ liên quan đến chất thải

a. Bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, nhiệt 1) Nhiệt.

Ơ nhiễm nhiệt là một trong các nguồn ơ nhiễm tại các nhà máy cĩ sử dụng nhiệt trong dây chuyền sản xuất khi nhiệt độ khơng khí trong xưởng lớn hơn nhiệt độ khơng khí ngồi nhà và lớn hơn TCVS cho phép. Trong quá trình hoạt động nhiệt phát sinh chủ yếu từ:

– Hệ thống máy điều hịa nhiệt độ khu vực văn phịng; nguồn bức xạ nhiệt mặt trời qua mái nhà của nhà máy.

– Nhiệt tỏa ra từ các loại máy mĩc sản xuất đặc biệt là khu vực hàn.

– Trong nhà máy sản xuất tập trung đơng người, nhiệt tỏa ra từ người cũng tham gia vào cán cân nhiệt trong nhà xưởng .

Trong điều kiện Việt Nam, cán cân nhiệt trong nhà xưởng luơn luơn dương, nghĩa là nhiệt độ khơng khí trong nhà luơn cao hơn ngồi trời. Do nhiệt trong quá trình hàn khá cao 3200oC – 3400 oC làm nhiệt độ trong xưởng tăng cao. Tuy nhiên, sự ơ nhiễm do nhiệt cĩ thể khắc phục bằng thơng giĩ tự nhiên và thơng giĩ cưỡng bức cho nhà xưởng.

Bụi phát sinh do quá trình vận chuyển:

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển như: xe nhập nguyên vật liệu, xe nhập hàng và xuất sản phẩm, xe chở vật liệu đi xỉ mạ đã tạo ra một lượng bụi phát tán tự do trong nhà máy nhờ giĩ.

Bụi phát sinh trong quá trình sản xuất:

– Quá trình dập: các máy dập tấm thép sinh ra một lượng bụi thơ khơng nhiều nhưng chủ yếu là bụi kim loại.

– Quá trình hàn ống, tai ống: trong quá trình sinh ra các hạt nhỏ li ti phát tán vào khơng khí. Lượng bụi mịn và độc hại sinh ra khá nhiều.

– Quá trình chấm sơn: quá trình này cĩ thể phát sinh bụi sơn, nhưng lượng bụi này là rất ít.

– Trong quá trình bốc dỡ và phân loại nguyên liệu cĩ thể phát sinh một lượng bụi nhỏ nếu nguyên liệu nhập về chưa được làm sạch bụi.

– Bụi khĩi hàn là bụi keo nhỏ mịn, được hình thành khi sắt nguyên chất hoặc hợp kim bị nung nĩng. Thành phần khĩi là Fe2O3 đơi khi cĩ Fe3O4, các hạt thường cĩ kích thước 0,01-1 µm. Do sử dụng cơng nhệ hàn tự động nên khơng cần cơng nhân trực tiếp hàn, chỉ cần người điều khiển máy , nhưng bụi cĩ thể bay tới các khu vực khác cĩ cơng nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe của họ.

3) Khí thải

– Nguồn phát sinh:

+ Khí thải của các phương tiện giao thơng ra vào nhà máy. + Khí thải của quá trình chạy máy phát điện

+ Khí thải của các quá trình hàn thép, chấm sơn.

– Định lượng:

+ Khí thải của phương tiện giao thơng:

Phương tiện giao thơng hoạt động trong khu vực dự án bao gồm các loại xe (xe hai bánh, xe bốn bánh các loại, xe sáu bánh). Các phương tiện này phần lớn sử dụng nhiên liệu là xăng và dầu Diesel, khi hoạt động sẽ thải ra mơi trường một lượng khĩi thải đáng kể chứa các chất ơ nhiễm khơng khí như NO2, CxHy, CO, CO2,...

Bảng 16: Thành phần các chất trong khí thải ơ tơ.

Tình trạng vận hành CxHy,

(ppm) CO (%)

NO2

(ppm) CO2 (%)

Chạy khơng tải 750 5,2 30 9,5

Chạy chậm 300 0,8 1.500 12,5

Chạy tăng tốc 400 5,2 3.000 10,2

Chạy giảm tốc 4.000 4,2 60 9,5

Nguồn: Đánh giá nhanh tải lượng ơ nhiễm, WHO, 2003.

Đối với các phương tiện bốc xếp và vận chuyển nội bộ được dự tính theo bảng sau TT Loại thiết bị Mức tiêu hao năng lượng(kg/năm)

1 Xe nâng 100

2 Xe tải và xe mĩc các loại 150

Bảng 3.4 Lượng khí ơ nhiễm phát thải ra thiết bị xe nâng, xe tải và xe mĩc các loại.

TT Thơng số HSON(kg/1 tấn DO) Tải lượng ơ nhiễm(kg/năm)

1 Bụi 4.3 1075 (kg/năm)

2 SO2 20S 2500(kg/năm)

3 NOx 70 17500(kg/năm)

4 CO 14 3500(kg/năm)

5 VOC 4 1000(kg/năm)

Nguồn: Đánh giá nhanh tải lượng ơ nhiễm, WHO, 2003.

Ghi chú:

– Hàm lượng lưu huỳnh S=0,5%

– Mức tiêu hao nhiên liệu giả định 250 kg/năm + Khí thải của máy phát điện

Để đảm bảo nguồn điện liên tục phục vụ sản xuất, nhà máy trang bị máy phát điện.

Do sử dụng nhiên liệu là dầu DO) nên khí thải máy phát điện chứa nhiều chất ơ nhiễm như bụi, SO2, NOx CO, VOC. Trong phụ lục 6 ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải máy phát điện sử dụng dầu DO thơng dụng tại Việt Nam, hàm lượng lưu huỳnh tính cho trường hợp S = 0,2% và S = 0,5%. Nhìn chung, khi sử dụng dầu DO với hàm lượng lưu huỳnh tính cho trường hợp S = 0,2% và S = 0,5%, mức độ ơ nhiễm bụi và khí thải đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn quy định.

+Khí thải của các quá trình hàn thép, chấm sơn.

Cơng đoạn hàn liên kết thép sẽ phát sinh các loại khí thải cụ thể là khĩi hàn. Các loại khĩi thải chính và hệ số phát thải của khí thải phát sinh từ cơng đoạn hàn là

 Khĩi hàn

 NOx : sinh ra do oxi tác dụng với nito trong khơng khí ở nhiệt độ cao khi hàn  CO : Sinh ra do quá trình đốt cháy oxi nhưng khơng hồn tồn

 CO2 : là khí bảo vệ mối hàn

 Ozon: do tác động mạnh của tia hồ quang điện làm phân hủy oxi

Theo các chuyên gia cho thấy, định mức sử dụng dây hàn cho một tấn sản phẩm ( tính trung bình) là 10kg thì với cơng suất hàn khoảng 10 tấn/ngày thì sẽ sử dụng khoảng 100kg dây hàn/ ngày.

Căn cứ vào lượng dây hàn sử dụng và hệ số ơ nhiễm khí thải từ cơng đoạn hàn với giả thiết sử dụng loại que hàn với đường kính trung bình 4mm và 25 que/kg, cĩ thể dự báo lượng khí thải phát sinh từ cơng đoạn này như sau :

– Khĩi hàn : 2.3 kg/giờ

– NOx : 1.07 kg/giờ

– CO : 0.6 kg/giờ

– CO2 : 0.5 kg/giờ

– Ozon : 0.3 kg/ giờ

Khí thải từ quá trình sơn khơng nhiều nhưng lại mang tính độc hại và gây nguy hiểm cao do tính chất bền và dễ bay hơi trong khơng khí. Một số khí cĩ thể cĩ như :

– Các hydrocarbon mạch thẳng, vịng : buta, benzene, toluene

– Các dẫn xuất của hydrocarbon : aceton, butanol 4) Mùi

Mùi sinh ra chủ yếu từ hoạt động hàn và chấm sơn gây ra, nhưng khơng cĩ ảnh hưởng nhiều tới cơng nhân.

5) Tiếng ồn và độ rung

Tiếng ồn và độ rung phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:

– Tiếng ồn, rung từ các động cơ của phương tiện giao thơng vận tải vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm ra vào nhà máy. Với các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức ồn khác nhau. Nguồn ồn này chỉ nhất thời và tác động cũng khơng đáng kể.

– Tiếng ồn, rung từ hoạt động của máy phát điện dự phịng khi lưới điện quốc gia bị ngắt.

– Tiếng ồn và rung do các hoạt động của máy mĩc : quá trình dập thép, hàn thép, uốn ống, tán đinh. Đây là nguồn chính gây ra tiếng ồn, độ rung của nhà máy. Mức độ gây ồn của các loại thiết bị trong một số cơng đoạn sản xuất của nhà máy tới mơi trường xung quanh ở các khoảng cách khác nhau cho thấy:

Bảng 17. Mức ồn gây ra từ các thiết bị sản xuất của nhà máy

TT Thiết bị sản xuất Mức ồn ở điểm cách nhà máy 1,5m Mức ồn ở điểm cách nhà máy 50m Mức ồn ở điểm cách nhà máy 200m 1 Máy dập 92 83 72 2 Máy uốn ống 85 76 65 3 Hàn ống 87 78 65 4 Máy tán đinh 90 80 73 5 Máy phát điện 96 84 74 TCVN 5949- 1998 75 75

Ghi chú: TCVN 5949- 1998 mức ồn tối đa cho phép đối với khu dân cư xung quanh Như vậy tiếng ồn phát sinh từ hoạt động sản xuất của dự án khá cao. Tuy nhiên, tiếng ồn chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân ở gần nguồn gây ồn, ở khoảng cách trên 100m thì ảnh hưởng khơng đáng kể. Do đĩ, chủ đầu tư cũng cĩ những biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm tiếng ồn cho người lao động được trình bày chi tiết trong chương sau.

Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường và trước tiên là lên sức khỏe của người cơng nhân trực tiếp sản xuất như mất ngủ, mệt

mỏi, gây tâm lí khĩ chịu, năng suất lao động giảm. Tiếp xúc với tiếng ồn cĩ cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảm sút dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp.

Theo thống kê của bộ y tế và Viện Ngiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động của Tổng liên đồn lao động Việt Nam, thì tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới hầu hết các bộ phận trong cơ thể con người. Tác động của tiếng ồn đối với cơ thể con người cịn thể hiện cụ thể ở các dải tần số khác nhau.

Bảng 18 - Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số khác nhau

Mức ồn (dBA) Tác động đến người nghe

0 Ngưỡng nghe thấy

100 Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim 110 Kích thích mạnh màng nhĩ

120 Ngưỡng chĩi tai

130-135 Gây bệnh thần kinh và nơn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp 140 Đau chĩi tai, nguyên nhân gây bệnh mất trí, điên

145 Giới hạn mà con người cĩ thể chịu đựng được với tiếng ồn 150 Nếu chịu đựng lâu sẽ bị thủng màng tai

160 Nếu tiếp xúc lâu sẽ gây hâu quả nguy hiểm lâu dài

b. Tác động đến mơi trường nước

Nước trong quá trình sản xuất các dụng cụ bằng thép khơng bị ơ nhiễm nhiều, chủ yếu là ơ nhiễm nhiệt trong quá trình dùng nước để làm lạnh ống sau hàn. Nước thải phát sinh bao gồm: nước thải sinh hoạt, nước thải do vệ sinh cơng nghiệp.

a. Nước thải sinh hoạt

– Nước thải từ nhà vệ sinh cĩ chứa nhiều vi khuẩn, chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng và các chất hoạt động bề mặt;

– Nước thải từ khu vực bếp nấu và khu vực ăn uống chủ yếu là dầu mỡ, chất dinh dưỡng, cặn thừa…;

– Nước thải sinh hoạt cĩ màu nâu, chứa nhiều cặn lơ lửng và bốc mùi khĩ chịu. Trong nước thải sinh hoạt cĩ các chất rắn lơ lửng như các mảnh vụn của thức ăn và các phế thải khác sau khi phục vụ cho ăn uống sinh hoạt của con người thải ra mơi trường nước.

– Loại nước thải này ơ nhiễm chủ yếu bởi chất cặn bã, dầu mỡ (từ nhà bếp), Các chất hữu cơ (từ nhà vệ sinh), các chất dinh dưỡng và vi sinh… Nếu khơng được tập trung và xử lý sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn nước trong khu vực.

Theo tính tốn thống kê, đối với những quốc gia đang phát triển, khối lượng chất ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào mơi trường (nếu khơng xử lý) như đưa ra trong bảng 3.5

Bảng 19: Hệ số ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào mơi trường.

STT Chất ơ nhiễm Hệ số (g/người.ngày) 1 BOD5 45 – 54 3 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 – 145 4 Dầu mỡ 10 – 30 5 Tổng Nitơ 6 – 12 7 Tổng Phốt Pho 0,8 – 4,0 8 Tổng Coliform (MPN) 103 – 106

Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 2003

Tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án được tính tốn dựa trên số lượng cơng nhân viên trong nhà máy.

Số lượng cơng nhân viên tại nhà máy sau khi vận hành quy trình mới tổng cộng là 110 người, với nhu cầu dùng nước là 13 m3/ngày. Như vậy lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn hoạt động sẽ là 13m3/ngày (lượng nước thải phát sinh tính bằng 100% lượng nước cấp).

Dựa vào số lượng cơng nhân viên trong nhà máy là 110 người, lượng chất ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào mơi trường, lưu lượng nước thải ta tính được tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm nước thải sinh hoạt như trong bảng 3.8

ST T Chất ơ nhiễm Tải lượng chất ơ nhiễm (kg/ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008/ BTNMT Cột B(mg/l) 1 BOD5 4.950 – 5.940 292.8 – 457 50 3 Chất rắn lơ lửng (SS) 7.700 – 15.950 592 - 1223 100 4 Dầu mỡ 1.100 – 3.300 84.6 – 253.8 20 5 Tổng Nitơ 0.66 – 1.320 50.7 – 101.5 - 6 Tổng Phốt Pho 0.08 – 0.44 6.15 – 33.8 10 7 Tổng Coliform (MPN) 110 - 110000 8461 – 8461*10^3 5000

Bảng trên cho thấy tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong ngày khá lớn. Nếu nước thải sinh hoạt khơng được xử lý tốt sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nước.

b. Nước thải sản xuất:

Lượng nước này chủ yếu là đáp ứng nhu cầu cho hoạt động rửa, làm mát ống thép sau quá trình hàn, và xử lý khí thải. Lượng nước thải sản xuất được ước tính khoảng 20 m3/ngày

Nước thải phát sinh từ quá trình hấp thụ khí thải cĩ chứa chủ yếu cặn lơ lửng và các bụi kim loại như : sắt, nhơm, silic..vv.. Nếu khơng được xử lý, lượng nước thải này sẽ gây ơ nhiễm mơi trường lâu dài cho mơi trường nước cũng như mơi trường khơng khí. Vì vậy việc lắp đặt một hệ thống xử lý nước thải sản xuất là một việc làm hết sức cần thiết và đang được chủ đầu tư quan tâm.

c. Nước mưa:

Nước mưa trên tồn bộ diện tích mái nhà, sân, đường nội bộ trong vùng dự án cĩ thể kéo theo một số các chất bẩn, đất cát, rác thải... Về nguyên tắc, nước mưa là loại nước thải cĩ tính chất ơ nhiễm nhẹ (được quy ước là sạch), sau khi lắng cát tại các hố thu cĩ thể cho thốt trực tiếp ra hệ thống thốt nước chung mà khơng gây ơ nhiễm.

Lượng nước mưa hàng năm rơi trên khuơn viên dự án cĩ thể tính tốn dựa trên cơ sở lượng mưa trung bình hàng năm tại khu vực (tương ứng với tần suất mưa là 100% và số ngày mưa trong năm là 180 ngày) trên diện tích 16.500 m2 như sau:

16.500 m2 x 1.979,9 mm / năm = 32.668 m3/ năm Hay lượng mưa bình quân là:

32.668 /180 ngày = 181,5 m3/ ngày Như vậy lượng mưa trung bình cĩ thể ước tính là 181,5 m3/ngày.

Ước tính nồng độ và tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau:

Bảng 21: Nồng độ và tải lượng nước mưa chảy tràn.

Thành phần Nồng độ (mg/l) Tải lượng (kg/ngày)

Tổng Nitơ 0,5 – 1,5 0,098 – 0,293

Phospho 0,004 – 0,03 0,78.103 – 5,85.103

Nhu cầu oxi hố học (COD) 10 – 20 1,95 – 3,9

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 10 – 20 1,95 – 3,9

Nguồn: Cấp thốt nước - Hồng Huệ

Tải lượng trung bình và nồng độ các chất cĩ trong nước mưa là khơng lớn vì nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy tương đối sạch. Nước mưa chảy tràn khá sạch nếu khơng chảy tràn qua các khu vực ơ nhiễm nên khơng làm ảnh hưởng lớn mơi trường nước tại khu vực.

c. Chất thải rắn, chất thải nguy hại

Chất thải rắn trong quá trình hoạt động của nhà máy phát sinh bao gồm rác thải sinh hoạt, chất thải rắn nguy hại và rác thải sản xuất từ các cơng đoạn dập, hàn, lắp ráp, kiểm tra.

1) Chất thải rắn sinh hoạt

Ước tính số người hiện hữu tại xưởng sản xuất khoảng 110 người, lượng rác thải tiêu chuẩn trung bình lấy bằng 0,5 kg/người.ngày và với hệ số sử dụng là 0,7.

Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt ước tính:

N: số người hiện hữu tại khu vực dự án 110 người;

L: lượng chất thải bình quân 1 người (lấy bằng 0,5 kg/ngày); K: hệ số sử dụng rác.

Rác thải này cĩ thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ như: thực phẩm, rau quả thừa, hoa, lá cây, bọc nilon, giấy… và các chất vơ cơ như sắt kẽm của vỏ lon, thủy tinh của chai lọ, bao tay nhựa, sợi,...

2) Chất thải rắn sản xuất

Khối lượng rác thải sản xuất ước tính khoảng 10 tấn/tháng, chủ yếu là bụi hàn, các mảnh thép vụn sau quá trình dập, sau quá trình kiểm tra cũng tạo ra một lượng thép dư,

Một phần của tài liệu ĐTM dự án sản xuất dụng cụ bằng thép (Trang 38 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w