II. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương, các nguyên tắc cơ bản của việc tổ
ương, các nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức hệ thống tín dụng và trật tự thực hiện các dịch vụ cho khách hàng của tổ chức tín dụng
1. Khái niệm Luật ngân hàng
45
Theo pháp luật Việt Nam:
Luật ngân hàng là tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng, và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ngân hàng của hệ thống các tổ chức tín dụng.
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng
46
Nhóm 1: Các qhxh phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Chủ thể:
Chính phủ; các Bộ; cơ quan ngang bộ, đặc biệt là HNNN Việt Nam.
Các cá nhân, các tổ chức kinh tế khác, đặc biệt là hệ thống các TCTD chịu sự quản lý nhà nước của NHNN.
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng
47
Nhóm 2: Các qhxh phát sinh trong quá trình tổ chức, và hoạt động NHNN VN; các qhxh phát sinh
trong việc thành lập, tổ chức bộ máy, chấm dứt hoạt động của các TCTD
Ví dụ: Quan hệ giữa Hội sở chính và các chi nhánh của TCTD, giữa chi nhánh này và chi nhánh khác, giữa chi nhánh và các sở giao dịch, các Phòng giao
dịch…; quan hệ giữa HĐQT với Ban giám đốc
TCTD; giữa các thành viên HĐQT ngân hàng; quan hệ giữa ngân hàng và các công ty con của ngân
hàng như công ty chứng khoán, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính …
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng
48
Nhóm 3: Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động ngân hàng.
Chủ thể:
Một bên là NHNN VN, các TCTD, các tổ chức khác được thực hiện một số hoạt động ngân hàng.
Cá nhân, các tổ chức kinh tế, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội- nghề nghiệp… trong một số trường hợp có thể là Kho bạc nhà nước hoặc các TCTD.