2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ
- Chỉ đạo các trƣờng THPT nói chung, trƣờng THPT chuyên Hùng Vƣơng Phú Thọ nói riêng tiếp tục phát huy vai trò, ý nghĩa hoạt động GDTrN. Hƣớng dẫn các nhà trƣờng xây dựng và thực hiện chƣơng trình giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành.
- Tiến hành quy hoạch, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ quản lý, nhiệt tình, tận tâm với công việc. Tạo quyền chủ động và giao quyền tự chịu trách nhiệm cho Hiệu trƣởng nhà trƣờng trong quản lý và sử dụng đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng.
2.2. Đối với Ban giám hiệu trường
- Căn cứ tình hình cụ thể của trƣờng phát huy thời cơ, nội lực; huy động nhiều nguồn lực trong và ngoài trƣờng tích cực, tận tâm đối với hoạt động giáo dục thƣờng xuyên, liên tục; thúc đẩy giáo dục phát triển. Xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động giáo dục cho từng năm, từng khóa học trên cơ sở chƣơng trình chung của Bộ, có tính đến đặc thù trƣờng chuyên THPT;
- Cụ thể hoá Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên thành chƣơng trình hành động có tính khả thi. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu và tham gia tích cực các hoạt động giáo dục;
- Tổ chức bồi dƣỡng theo chuyên đề kĩ năng mềm cho giáo viên, cán bộ Đoàn về Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
97
- Tạo điều kiện tốt hơn về chế độ, chính sách, điều kiện ăn ở cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông. Có cơ chế thu hút ngƣời có trình độ tay nghề cao về công tác tại trƣờng;
- Thƣờng xuyên phối hợp các tổ chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp, chính quyền địa phƣơng thành phố Việt Trì, cha mẹ học sinh, các doanh nhân, cựu học sinh của trƣờng; đóng góp vật chất và tinh thần cho các hoạt động của nhà trƣờng; trong đó có hoạt động GDTrN.
2.4. Đối với giáo viên nhà trường
- Thƣờng xuyên phấn đấu học tập, tu dƣỡng theo chuẩn nghề nghiệp của giáo viên THPT và giáo viên nhiều cấp học do Bộ GD &ĐT ban hành;
- Tham gia tích cực học tập bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng các kĩ năng mềm về tổ chức hoạt động giáo dục, trong đó có các hoạt động GDTrN;
- Thƣờng xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị xã hội, doanh nhân thành đạt ủng hộ vật chất, tinh thần cho các hoạt động giáo dục;
- Phối hợp hoạt động giáo dục của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và cán bộ Đoàn.
2.3. Với cha mẹ học sinh và nhân dân
- Nhận thức đúng đắn về vị trí của trƣờng THPT chuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Hiểu rõ vai trò, bản chất của hoạt động giáo dục; thấy vai trò, nhiệm vụ, vị trí của mình trong việc tham gia hoạt đọng giáo dục theo khả năng, điều kiện và chức năng cho phép.
- Xây dựng môi trƣờng sống trong gia đình lành mạnh. Phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng trong chăm lo giáo dục con em mình. Không khoán trắng trách nhiệm cho nhà trƣờng và xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aunpu F.F (1976), Quản lý là gì?, NXB Lao động.
2. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - Một số khái niệm và luận đề, cán
bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (1997), “Khái niệm về quản lý giáo dục và chức năng quản lý giáo dục”, Tạp chí phát triển giáo dục, số 1/ 1997.
4. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản
lí giáo dục, NXB Giáo dục.
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên
Trung học cơ sở chu kỳ (2004 - 2007), NXB Giáo dục.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và các trường phổ thông có nhiều cấp học.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông (cấp trung học phổ thông), NXB Giáo dục, HN.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông (Tài liệu lƣu hành nội bộ).
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Ngân hàng phát triển Châu Á (2014), Tài liệu bồi
dưỡng cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông; Quyển 2, NXB ĐHSP,HN.
10. Các Mác - Ăngghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
99
15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
17. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP.
18. Bùi Hiển và một số tác giả (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách
khoa, Hà Nội, 2001.
19. Phạm Công Khanh (2009), “Phương pháp thiết kế công cụ đo trong khoa học
giáo dục”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
20. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong Quản lý Giáo dục, NXB ĐHSP. 21. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Quản lý Giáo dục,
NXB ĐHSP.
22. Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố
Hồ Chí Minh.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội.
24. Trần Tuyết Oanh (Chủ biên) và các tác giả khác (2005), Giáo dục học, tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội.
25. Quốc hội (2010), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia.
26. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020,
Theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 711 ngày 13 tháng 6 năm 2012 27. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 14/7/ 2008
theo Quyết định số 99/QĐ-TTg.
28. Tỉnh ủy Phú Thọ (2010), Báo cáo Chính trị tại Đại hội tỉnh Đảng bộ Phú Thọ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC
Phụ lục 1- PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Để có cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả hơn hoạt động giáo dục trải nghiệm (GDTrN) cho học sinh trƣờng THPT chuyên Hùng Vƣơng, Phú Thọ; góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay; xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây
(đánh dấu vào ô, cột phù hợp với ý kiến của quý thầy (cô))
Câu 1. Theo quí thầy (cô) quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh THPT có cần thiết không?
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết
Câu 2: Quý thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về khó khăn mà giáo viên gặp phải khi tiến hành hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh THPT
STT CÁC BIỂU HIỆN MỨC ĐỘ KHÓ KHĂN Rất KK KK Ít KK Không KK 1 GV chƣa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò
của hoạt động GDTrN cho học sinh
2 GV còn thiếu phƣơng pháp, kỹ năng tổ chức
các hoạt động GDTrN cho học sinh
3 Thời gian dành cho hoạt động GDTrN chƣa hợp lý, còn thiếu
4
Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động GDTrN còn hạn chế (chƣa phong phú, đa dạng) và chƣa thu hút học sinh tham gia
5 Các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ hoạt động
GDTrN còn thiếu thốn 6
Đánh giá kết quả GDTrN của học sinh còn khó khăn do chƣa xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá
7 Chƣa có cơ chế, chính sách động viên các lực
Câu 3: Theo quý thầy (cô) hiện nay nhà trƣờng đã thực hiện các nội dung giáo dục trải nghiệm cho học sinh ở mức độ nào?
STT CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TRẢI NGHIỆM MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Rất th. xuyên Th. xuyên Ít th. xuyên Không thực hiện
1 Hoạt động theo chủ điểm:
- Chủ điểm gắn bộ môn học tập
- Chủ điểm gắn ngày lễ lớn của địa phƣơng, các dân tộc, đất nƣớc
- Chủ điểm gắn các ngày lễ lớn thể giới
- Chủ điểm gắn cuộc sống, tình bạn, tình yêu (Gia đình, bạn bè, thầy cô, giáo, ngƣời lớn tuổi, ngƣời tàn tật, ngƣời có công)
- Chủ điểm gắn định hƣớng nghề nghiệp
2 Hoạt động câu lạc bộ:
- CLB học thuật (Qua các môn học) - CLB văn hóa, nghệ thuật
- CLB thể dục, thể thao
- Câu lạc bộ hoạt động thực tiễn - Câu lạc bộ tổ chức Chính trị- Xã hội
3 Hoạt động tình nguyện:
- Hoạt động tình nguyện vì môi trƣờng
- Hoạt động tình nguyện giúp dân, vùng khó khăn - Hoạt động tình nguyện giúp đỡ gia đình neo đơn, có công cách mạng
- Hoạt động lao động công ích (Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, tết trồng cây, an ninh giao thông)
4 Hoạt động định hƣớng nghề nghiệp:
- Rèn luyện các kỹ năng nghề qua Trung tâm HN&DH
- Tìm hiểu các nghề địa phƣơng, đất nƣớc đang cần - Thực tế các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp đang phát triển của địa phƣơng, đất nƣớc
- Đánh giá những yêu cầu nghề nghiệp và đối chiếu bản thân
Câu 4: Theo quý thầy (cô) hiện nay nhà trƣờng đã thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh ở mức độ nào?
TT HÌNH THỨC MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Rất ThX ThX Ít ThX Không thực hiện 1 Sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần
2 Tập luyện, thi đấu thể dục, thể thao, hội diễn văn nghệ 3 Tiến hành hoạt động câu lạc bộ môn học (Toán,
Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Ngoại ngữ,...)
4 Các hoạt động chính trị- xã hội (cứu trợ lũ lụt, hạn hán; tuyên truyền các đợt lễ lớn)
5 Tổ chức báo cáo, ngoại khóa các chủ đề theo nội dung hoạt động GDNGLL (an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bảo vệ môi trƣờng...)
6 Thăm các di tích lịch sử, các Di sản, thăm các tập thể, cá nhân có công với cách mạng
7 Tổ chức các diễn đàn bàn về thanh niên với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
8 Tổ chức cắm trại, tham quan du lịch nhân các ngày
lễ lớn
9 Phát động các phong trào thi đua giữa các khối lớp 10 Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng
Câu 5. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh của trƣờng
TT Nội dung MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
Rất ThX ThX Ít ThX Kh.thực hiện
1
Xây dựng kế hoạch từng năm, toàn khóa về hoạt động GDTrN do Bộ GD&ĐT ban hành
2
Xác định rõ mục tiêu, nội dung, PP, HT GDTrN phù hợp từng khối, lớp của trƣờng
3
Đầu tƣ cơ sở vật chất, kinh phí, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động GDTrN
4 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng GV
tổ chức GDTrN theo định kỳ
5
Triển khai kế hoạch phối hợp thống nhất của các lực lƣợng tham gia hoạt động GDTrN (GVCN, cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội...)
6
Thực hiện chế độ báo cáo kế hoạch hoạt động GDTrN của GVCN toàn năm và từng học kỳ
7
Xây dựng, triển khai kế hoạch tổ chức thi đua các khối lớp, các trƣờng THPT về hoạt động GDTrN (Câu lạc bộ, thể thao, văn nghệ..)
Câu 6. Mức độ thực hiện các nội dung tổ chức triển khai, thực hiện hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh theo khối lớp
TT Nội dung MỨC ĐỘ THỰC HIỆN
Rất ThX Th.X Ít ThX Kh. Thực hiện
1
Triển khai hoạt động GDTrN theo kế hoạch (theo từng tuần, tháng, học kỳ, năm, khối)
2 Tổ chức, chỉ đạo GVCN thực
hiện hoạt động GDTrN
3
Phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện các lực lƣợng cùng tham gia hoạt động GDTrN (GVCN, tổ chức Đoàn, Cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội..)
4
Xây dựng tiêu chuẩn thi đua đối với GV, GVCN, GVBM tham gia hoạt động GDTrN
5
Mời chuyên gia bồi dƣỡng KN tổ chức hoạt động GDTrN cho GV, GVCN
6 Tổ chức tham quan các cơ sở giáo
dục có kết quả tốt GDTrN 7
Tổ chức thi các hoạt động GDTrN các trƣờng THPT trong tỉnh và các trƣờng chuyên
Câu 7: Theo quý thầy (cô) những nguyên nhân nào ảnh hƣởng tới hoạt động và quản lý hoạt động GDTrN cho học sinh của nhà trƣờng?
STT CÁC NGUYÊN NHÂN MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG Nhiều Ít Không
1 CBQL, GV, HS, cha mẹ học sinh.. chƣa nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa của hoạt động này
2 ND, CT, Kế hoạch tổ chức GDTrN chƣa phù hợp với điều kiện của trƣờng 3 GV, Cán bộ Đoàn còn thiếu PP, kỹ năng tổ chức hoạt động GDTrN 4 CSVC, kinh phí phục hoạt động GDTrN còn hạn chế
5 Nhà trƣờng chƣa phối hợp tốt với các lực lƣợng bên ngoài tham gia hoạt động GDTrN
6 Chƣa có tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động GDTrN cho GV, HS 7 Chƣa có chính sách đối với GV, cán bộ Đoàn tham gia tổ chức
Câu 8. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh theo khối lớp của trƣờng chuyên Hùng Vƣơng, phú Thọ
TT BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ CẦN THIẾT
Rất CT CT Ít CT Kh CT
1 Năng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ học sinh, học sinh và các tổ chức CT- XH về vai trò, vị trí, ý nghĩa, MT, ND, PP hoạt động GDTrN cho học sinh
2 Chú trọng xây dựng kế hoạch hoạt động GDTrN (theo từng tuần, tháng, học kỳ, năm, khóa học) theo ND,CT của Bộ GD&ĐT ban hành và phù hợp với điều kiện của trƣờng
3 Tổ chức, chỉ đạo GVCN, cán bộ Đoàn thực
hiện hoạt động GDTrN theo ND, CT, KH đã thiết kế của trƣờng
4 Phát huy vai trò tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh tham gia hoạt động GDTrN
5 Thƣờng xuyên quản lý phối hợp tạo điều kiện các lực lƣợng cùng tham gia hoạt động GDTrN (GVCN, tổ chức Đoàn, Cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội..)
6 Chú trọng mời chuyên gia bồi dƣỡng KN tổ chức hoạt động GDTrN cho GV, GVCN
7 Tổ chức tham quan các cơ sở giáo dục có
kết quả tốt GDTrN
8 Tổ chức thi các hoạt động GDTrN các trƣờng THPT trong tỉnh và các trƣờng chuyên
9 Xây dựng tiêu chuẩn thi đua, đánh giá đối với GV, GVCN, GVBM tham gia hoạt động GDTrN trên cơ sở đánh giá kết quả GDTrN của học sinh
Câu 9. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh theo khối lớp của trƣờng chuyên Hùng Vƣơng, phú Thọ
TT BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ KHẢ THI
Rất KT KT Ít KT Kh KT
1 Nâng cao nhận thức cho CBQL,
GV, cha mẹ học sinh, học sinh và các tổ chức CT- XH về vai trò, vị trí, ý nghĩa, MT, ND, PP hoạt động GDTrN cho học sinh
2 Chú trọng xây dựng kế hoạch
hoạt động GDTrN (theo từng tuần, tháng, học kỳ, năm, khóa học) theo ND,CT của Bộ GD&ĐT ban hành và phù hợp với điều kiện của trƣờng
3 Tổ chức, chỉ đạo GVCN, cán bộ Đoàn thực hiện hoạt động GDTrN theo ND, CT, KH đã thiết