V T CH TẬ Ấ
PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỬ
1.Phương pháp quang phổ định tính:
Cơ sở của phương pháp là mỗi nguyên tố hóa học có hệ thống nguyên tố hóa học có hệ
thống vạch quang phổ đặc trưng cho nguyên tố đó về độ dài sóng và cường độ vạch phổ.
Đối với quang phổ vạch định tính chỉ cần
khẳng định sự có mặt hay vắng mặt của các vạch phổ mà người ta gọi là vạch phân tích
PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ
Trong các bảng vạch quang phổ,các vạch cuối cùng thường được dánh dấu bằng các chữ U1,U2…,V1,V2…
Chữ U1 chỉ rằng khi kích thích quang phổ
bằng nguồn hồ quang vạch này biến mất cuối cùng còn vạch có kí hiệu U2 bị mất trước đó… Chỉ số V1,V2…bị mất khi kích thích bằng ngọn lửa tia điện.
PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ
Để tìm được vạch phổ cần phân tích, người ta dùng thuật ngữ giải phổ hay đọc quang phổ để chỉ công việc này và xác định độ dài sóng ta phải dựa vào quang phổ so sánh là quang phổ so sánh là quang phổ mà người ta đã biết tường tận từng bước sóng của nguyên tố đó.Thường dùng quang phổ nguyên tố Fe làm quang phổ so sánh.
Với phương pháp quang phổ định tính ta có thể xác định hơn 80 nguyên tố.Giới hạn phát hiện của
phương pháp từ 10-2(Hg,Vs,U…) đén 10-5% (Na,B,Bi…) tùy thuộc nguyên tố.
PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ
2.Phương pháp quang phổ định lượng:
Cặp vạch phân tích: 2 vạch phổ thuôc các nguyên tố khác nhau, một là vạch của nguyên tố nghiên cứu(Tnc),một là của một nguyên tố khác có trong
mẫu(Iss).
Phương trình Lomakin cho cường độ Inc và Iss của các vạch phổ và vạch so sánh ta có:
PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ
Yêu cầu của cặp vạch so sánh phải thỏa