:DAO CẮT VÀ PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG DAO CẮT

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MÁY CÁN-UỐN TOLE 7 SÓNG (Trang 34 - 43)

t= tt tt

2.7:DAO CẮT VÀ PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG DAO CẮT

2.7.1 : Quá trình cắt vật liệu

Quá trình cắt vật liệu là quá trình cắt đứt hoàn toàn vật liêu ra làm hai hay nhiều phần. Trong quá trình cắt sảy ra 3 giai đoạn liên tục

a) Là giai đoạn biến dạng đàn hồi b) Giai đoạn biến dạng dẻo

c) Giai đoạn phá hủy ( làm đứt rời kim loại hoàn toàn)

Nếu vết nứt từ hai phía gặp nhau trên cùng một mặt phẳng thì mặt cắt sẽ đẹp không có ba via, nếu gặp lệch nhau thì sẽ tạo chất lượng mặt cắt sấu( xù xì, bavia). Vì thế cần khống chế khe hở hợp lý sao cho vết cắt là đẹp nhất .

Vùng I : Kim loại bị uốn nhẹ và có bán kính lượn nhỏ so với bề mặt chi tiết

Vùng II : Mặt cắt sạch tao thành một dải sáng

Vùng III : Mặt cắt xù xì không bằng phẳng và có màu sáng đục ( chất lượng mặt cắt phụ thuộc rất nhiều vào khe hở dao)

Khe hở giữa hai dao là hiệu số kích thước làm việc của lưỡi dao trên và dưới.

+ Chọn khe hở hợp lý thì vết nứt hai phía sẽ gap nhau theo đường thẳng, chất liệu mặt cắt là toto61 nhất.

Nếu khe hở quá nhỏ hay quá lớn dẫn tới chất lượng bề mặt sấu.

Trị số khe hở phụ thuộc vào chiều dày vật liệu, số hành trình đầu trượt, vật liệu càng mềm càng mỏng thì khe hở càng nhỏ.

Trị số giới han của khe hở Z ban đầu khi chế tạo khuôn cắt hình và dột lỗ khe hở về hai phía (mm)

2.7.3 : Các loại máy cắt sản phẩm

2.7.3.1 : Máy cắt dao phẳng song song :

Máy cắt này dùng để cắt các loại phôivà sản phẩm có tiết diện hình vuông hình chữ nhật và hình tròn…

2.7.3.1.1 : Máy cắt dao thẳng song song có 1 dao di động :

Nguyên lý hoạt động : Khi vật cán đúng vào cử cắt, bàn kep kẹp chặc vật cắt, sẽ có một dao chuyển động và một dao cố định, sau khi cắt xong dao sẽ trở về vị trí kết thúc quá trình cắt. Di chuyển cắt nhờ cơ cấu thủy lực, cơ cấu cam trục khủy thanh truyền.

Nhược điểm của cơ cấu này là sản phẩm có nhiều bavia, bị xướt, kết cấu máy cồng kềnh.

Chú thích :

1 : Cữ bàn kẹp 2 : Dao trên cố định 3 : Dao dưới di động 4 : Lưỡi dao trên 5 : Lưỡi dao dưới 6 : Các con lăn 7 : Sản phẩm

2.7.3.1.3 : Phương pháp xác định lực cắt

Ngày nay các máy cắt được chế tạp theo tiêu chuẩn, chúng ta chỉ việc trang bị sao cho đồng bộ với máy cán và sản phẩm cần cắt sau khi đã tính toán và thiết kế mới hay và thiết kế đầy đủ. Tuy vậy khi thiết kế máy mới hay khi thay đổi sản phẩm cắt thì ta phải tính lại lực cắt thì ta phải tính lại lực cắt thì ta phải tính lại lực cắt xảy ra trong nháy mắt, các thời kỳ đó là : \

-Thời kỳ cặp - Thời kỳ cắt - Thời kỳ đứt

a) Thời kỳ cặp : Là thời kỳ lưỡi dao ăn vào kim loại, lúc này lực cắt của dao từ từ tăng lên . Để đặc trưng cho quá trình này người ta dưa ra thông số tỷ số chiều sâu cắt tương đối

Trong đó :

Z1 : Chiều sâu kim loại được cắt đứt h : Chiêu dài vật cắt

b) Thời kỳ cắt : Đây là thời kỳ mà lực cắt giảm dần xuống theo tiết diện của lực cắt P giảm từ max xuống Pcat

c) Thời kỳ đứt : Đây là thời kỳ mà kim loại tự đứt. Để đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của quá trình đứt, người ta đưa ra khái niệm độ sâu đứt tương đối và được đặc trưng bởi tỷ số sau :

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MÁY CÁN-UỐN TOLE 7 SÓNG (Trang 34 - 43)