CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập các hợp chất tritecpen từ cây bục bạc (mallotus paniculatus) (Trang 26 - 29)

- Phổ HMBC (Heteronuclear Multiple Bond Connectivity)

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

NGHIấN CỨU

2.1 Mẫu thực vật

Cõy Bục Bạc được thu hỏi vào thỏng 02 năm 2011 tại Tam Đảo, Vĩnh Phỳc. Mẫu cõy được GS.TS Nguyễn Nghĩa Thỡn, Đại học Khoa học Tự nhiờn - Đại học Quốc gia Hà Nội giỏm định. Mẫu tiờu bản được lưu giữ tại Phũng tiờu bản Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn Sinh vật, Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam.

2.2 Phương phỏp phõn lập cỏc hợp chất

2.2.1 Sắc kớ lớp mỏng (TLC)

Sắc kớ lớp mỏng được thực hiện trờn bản mỏng trỏng sẵn DC-Alufolien 60 F254 (Marck 1,05715), RP18 F254S (Merck). Phỏt hiện bằng đốn tử ngoại ở hai bước súng 254nm và 368nm hoặc dựng thuốc thử là dung dịch H2SO4 10% được phun đếu trờn bản mỏng, sấy khụ rồi hơ núng trờn bếp điện từ từ tới khi xuất hiện màụ

2.2.2 Sắc kớ lớp mỏng điều chế

Sắc kớ lớp mỏng điếu chế được thực hiện trờn bản mỏng trỏng sẵn silicagel 60G F254 (Merck, kớ hiệu là 105875), phỏt hiện chất bằng đốn tử ngoại ở hai bước súng 254nm và 368nm, hoặc cắt rỡa bản mỏng để phun thuốc thử là dung dịch là H2SO4 10%, hơ núng để phỏt hiện vết chất, ghộp lại bản mỏng như cũ để xỏc định vựng chất, sau đú cạo lớp silicagel cú chất, giải hấp phụ bằng dung mụi thớch hợp.

2.2.3 Sắc kớ cột (CC)

Sắc kớ cột được tiến hành với chất hấp phụ là silicagel pha thường và pha đảọ Silicagel pha thường cú kớch thước hạt là 0,040-0,063 mm (240-430 mesh). Silicagel pha đảo ODS hoặc YMC (30-50m, Fujisilisa Chemical Ltd.).

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Khúa luận tốt nghiệp

Đặng Ngc Bỏch 19 K33A - Khoa Húa hc

2.3 Phương phỏp xỏc định cấu trỳc húa học của cỏc hợp chất

2.3.1 Điểm núng chảy (Mp)

Điểm núng chảy được đo trờn mỏy Kofler micro-hotstage của Viện Húa học.

2.3.2 Phổ khối lượng (ESI-MS)

Phổ khối lượng phun mự điện tử (Electron Spray Ionization Mass Spectra) được đo trờn mỏy AGILENT 1100 LC-MSD Trap của Viện Húa Học, Viện khoa học và cụng nghệ Việt Nam.

2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn

Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn (NMR): 1H-NMR (500 MHz) và 13C- NMR (125MHz) được đo trờn mỏy Bruker AM500 FT-NMR Spectrorneter, Viện Húa Học, Viện khoa học và cụng nghệ Việt Nam.

2.3.4 Độ quay cực []D

Độ quay cực được đo trờn mỏy JASCO DIP-1000 KUY polarimeter của viện Húa học, Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam.

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Khúa luận tốt nghiệp

Đặng Ngc Bỏch 20 K33A - Khoa Húa hc

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Xử lý mẫu thực vật 3.1 Xử lý mẫu thực vật

Mẫu Mallotus paniculatus sau khi thu về được tiến hành bảo quản và lưu giữ trong phũng lưu giữ mẫu của Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn Sinh vật để đảm bảo mẫu khụng bị hỏng và mất tiờu bản, tiện cho việc tra cứu và tỡm thụng tin sau nàỵ

Mẫu Mallotus paniculatus được sấy khụ hoặc phơi khụ. Cõn lượng mẫu thu được và xay mẫu (Tuỳ theo loại mẫu thực vật: lỏ, thõn hoặc rễ sử dụng cỏc thiết bị xay và nghiền mẫu khỏc nhau). Lựa chọn dung mụi chiết mẫu, trong nghiờn cứu này dung mụi MeOH được lựa chọn làm dung mụi chiết. Mẫu thực vật được tiến hành chiết bằng dung mụi đó được lựa chọn ở bước 3 trờn thiết bị chiết siờu õm (Ultrasonic 2010, 950W) ở nhiệt độ 40-50oC, thời gian chiết mỗi lần tối thiểu 60 phỳt. Dịch chiết được lọc qua giấy lọc (Whatman, d=240nm, No 1) gộp lại và tiến hành cất loại dung mụi dưới ỏp suất giảm ở nhiệt độ dưới 50oC thu được dịch cụ MeOH. Cỏch đỏnh số ký hiệu mẫu thụ: Ký hiệu mẫu thụ = Ký hiệu mẫư ký hiệu dung mụị Trong đú: Dung mụi MeOH (Ký hiệu 00); Dung mụi n-Hexan (01); Dung mụi Clorofom (Ký hiệu 02); Dung mụi Butanol (Ký hiệu 03). Cõn dịch chiết và tớnh lượng cặn dịch chiết phần trăm hiệu suất. Bảo quản mẫu trong cỏc lọ đựng cặn dịch chiết (theo tiờu chuẩn bảo quản mẫu) để phục vụ sàng lọc hoạt tớnh và lưu trữ lừu dàị..

3.2 Phõn lập cỏc hợp chất

Cành và lỏ của cõy Bục bạc M. paniculatus (1,0 kg) được chiết ba lần với MeOH trờn mỏy siờu õm ở nhiệt độ 40-50oC trong vũng 20 phỳt. Dịch chiết sau đú được cụ đặc bằng mỏy cất quay với ỏp suất giảm để thu được 80 g cặn chiết MeOH. Cặn MeOH được hũa vào nước và phõn lớp lần lượt với

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Khúa luận tốt nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặng Ngc Bỏch 21 K33A - Khoa Húa hc

Hexan, CHCl3 để thu được cỏc dịch cụ hexan (13 g), CHCl3 (25 g) và dịch nước (25 g).

Hỡnh 3.2ạ Sơ đồ chiết phõn đoạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập các hợp chất tritecpen từ cây bục bạc (mallotus paniculatus) (Trang 26 - 29)