Nghiên cứu dạng hấp phụ Langmuir

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình hấp phụ pb2+ trên vật liệu hấp phụ copozit polianilin vỏ lạc sau hoàn nguyên (Trang 33 - 38)

Giá trị của RL được tính theo công thức:

ax 0 1 1 . L m R q C   (1.14)

Theo các tài liệu đã công bố thì thông số này phản ánh dạng hấp phụ Langmuir của vật liệu [16,18].

Bảng 3.5: Các giá trị của RL cho biết hình dạng các đẳng nhiệt sau [18]

RL Dạng hấp phụ

RL > 1 Không thuận lợi

RL = 1 Tuyến tính

0 < RL < 1 Thuận lợi

RL = 0 Bất thuận nghịch

Kết quả tính toán giá trị RL được đưa ra trên bảng 3.6 cho thấy quá trình hấp phụ Pb2+ trên các vật liệu sau khi đã hoàn nguyên cũng như ban đầu đều thuận lợi vì 0 < RL < 1.

Bảng 3.6: Các giá trị RL từ thực nghiệm Co (mg/g) Ban đầu Lần 1 Lần 2 5,04 0,001248 0.000813 0,000872 21,19 0,000297 0,000208 0,000208 30,31 0,000208 0,000135 0,000145

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực nghiệm ta rút ra được một số kết luận sau:

 Đã tổng hợp được vật liệu compozit polyanilin/vỏ lạc bằng phương pháp hóa học trong đó PANi tồn tại ở dạng trung hòa.

 Đã khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu hấp phụ trước và sau khi hoàn nguyên đối với ion Pb2+. Kết quả cho thấy cả vật liệu hấp phụ trước và sau khi hoàn nguyên đều có khả năng hấp phụ Pb2+ trong dung dịch.

 Sự hấp phụ Pb2+ của polianilin/vỏ lạc tuân theo định luật Langmuir, vật liệu sau khi hoàn nguyên đạt dung lượng hấp phụ cực đại cao hơn 1,4 ÷ 1,5 lần so với vật liệu mới chế tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình hoá học và môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

2. Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước thải, Nhà xuất bản Thống kê.

3. Lê Văn Cát (1999), Cơ sở khoa học và kỹ thuật xử lý nước, Nhà

xuất bản Thanh niên Hà Nội.

4. Đặng Kim Chi (2005), Hoá học môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

5. Dương Thị Hạnh (2005), Nghiên cứu khả năng sử dụng vật liệu hấp

phụ từ tro bay để xử lý các nguồn nước bị nhiễm các kim loại nặng kẽm và niken, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Quốc gia Hà

Nội.

6. Nguyễn Đình Huề (2000), Hoá lý tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục. 7. Phạm Luận (1998), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Đoàn Thị Thanh Nhàn (1996), Giáo trình cây công nghiệp, Nhà

xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

9. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2007), Hoá lý tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục.

10. Hồ Viết Quý (2005), Các phương pháp phân tích công cụ trong hoá

học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Thanh (2002), Hoá học hữu cơ (tập 2), nhà xuất bản

Khoa học và kỹ thuật.

liệu compozit poyanilin trên vỏ lạc, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học

Công nghệ Hà Nội

13. Mai Thị Thanh Thuỳ (2005), Tổng hợp polianilin dạng bột bằng phương pháp xung dòng vuông và ứng dụng của nguồn điện hoá học, Luận văn Thạc sỹ Khoa Hoá học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Vận (2006), Hoá học vô cơ tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

Tiếng Anh

15. K. Gurunathan., A Vadivel Murugan., R. Marimuthu, U. P. Mulik, D. F. Amalnerkar. "Electrochemically synthesized conducting

polimeric materials for applications towards technology in electronics, optoelectronics and energy storage devices".

Materials Chemistry and Physcis (1999) pp.173-194.

16. Y.S. Ho, C.C. Wang, Pseudo-isotherms for the sorption of cadmium ion onto tree fern, Process Biochemistry 39 (2004) 759– 763

17. Y. S. Negi and P.V. Adhyapak "Development in Polyaniline Conducting Polimers", J. macromol. Sci. Polimer reviews, 42 (1)

(2002) pp. 35-53.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình hấp phụ pb2+ trên vật liệu hấp phụ copozit polianilin vỏ lạc sau hoàn nguyên (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)