Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa (Trang 30 - 32)

Chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng khu vực Đống Đa (ICBV) là một trong các chi nhánh của Ngân hàng công th−ơng Việt Nam, đóng tại trụ sở 187 Tây Sơn, Hà Nội. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng công th−ơng nói riêng và hệ thống Ngân hàng nói chung là hệ quả của công cuộc đổi mới đất n−ớc.

Chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa ra đời trên cơ sở Ngân hàng Nhà n−ớc quận Đống Đa (tr−ớc tháng 3 năm 1988). Sau khi nhà n−ớc ban hành nghị định 53-HĐBT (ngày 26/3/1988), “đổi mới hoạt động hệ thống ngân hàng”, hệ thống Ngân hàng Nhà n−ớc chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp. Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa ra đời là một chi nhánh của ngân hàng Công th−ơng Việt Nam thực hiện đúng chức năng: kinh tế tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và kinh doanh ngoại hối trên địa bàn quận Đống Đa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trên địa bàn khu vực.

Tuy vậy địa điểm chính của ngân hàng thực sự là khồng thuận lợi , nh− trụ sở chính bị che khuất, việc đi lại giao thông không thuận lợi, nh−ng với sự năng động của mình, Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa ngày càng kinh doanh có hiệu quả, chữ tín ngày càng cao, trở thành một địa điểm tin cậy, có sức thuyết phục đối với khách hàng.Điều này đ−ợc thể hiện ở nhiều mặt trong hoạt động của ngân hàng.

Quận Đống Đa với 26 ph−ờng, trên 40 vạn dân, đ−ợc xếp vào một trong những quận rộng nhất và có kinh tế phát triển nhất ở Hà Nội. Mặt khác đây là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp quốc doanh lớn, đồng thời lại có nhiều doanh nghiệp tập thể, liên doanh t− nhân hoạt động sản xuất đa dạng, nhiều lĩnh vực khác nhau.Đặc biệt, khu

KIL

OB

OO

K.C

OM

địa bàn đã tạo cho ICBV một thế mạnh rất lớn. Chẳng hạn nh− năm 1997, số khách hàng gửi tiết kiệm lên tới 82.600 ng−ời, ở một số quỹ tiết kiệm đóng rải rác trên địa bàn khu vực. Đến năm 1998 số khách hàng mở tài khoản lên tới 200 doanh nghiệp và hộ t− nhân cá thể, số khách hàng gửi tiết kiệm lên tới 90000 ng−ời. Vì vậy một trong những vấn đề quan trọng đ−ợc đặt ra hiện nay là phải khai thác, thu hút và giữ đ−ợc khách hàng bằng uy tín của mình.

Ngay từ khi mới thành lập, Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa đã có một mạng l−ới kinh doanh rộng lớn với một trụ sở chính và m−ời bốn quỹ tiết kiệm phân bố đều khắp trong quận và vùng phụ cận. Ngân hàng có một đội ngũ lãnh đạo có trình độ chuyên môn cao, có năng lực và nhiệt tình trong công tác. Ban giám đốc th−ờng xuyên nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn và của ngân hàng kịp thời giải quyết những khó khăn mới phát sinh, đặt ra mục tiêu và chủ ch−ơng hợp lý, đặc biệt là chủ ch−ơng xắp xếp đội ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng, Chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa không những đã v−ợt qua thời kỳ khó khăn của ngân hàng (1989-1992) mà còn đạt là ngân hàng kinh doanh hiệu quả trong nhiều năm liên tục.

Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa cũng luôn xây dựng cho mình một chiến l−ợc kinh doanh đúng đắn, phù hợp với từng thời kỳ dựa trên bốn mục tiêu chủ yếu mà ngân hàng coi là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của mình: đó là kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật và lợi nhuận hợp lý. Kinh tế phát triển là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng đầu của ngân hàng mà theo đó ngân hàng nên tạo môi tr−ờng thuận lợi cho khách hàng kinh doanh, do hiệu quả của khách hàng và hiệu quả của ngân hàng và từ đó đổi mới lề lối làm việc . An toàn vốn là mục tiêu quan trọng, do vậy phải có biện pháp cụ thể nh−: thẩm định kỹ tr−ớc, trong và sau khi cho vay. Điều này đòi hỏi cấn bộ ngân hàng phải có trác nhiệm , năng lực và kiến thức , phòng kiểm soát phải hoạt động có hiệu quả. Mục tiêu tôn trọng pháp luật đã chứng tỏ Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa không chỉ chạy theo lợi nhuận đơn thuần, mà lợi nhuận đạt đ−ợc trên cơ sở hợp lý trong khuân khổ pháp luật chứ không phải bất chấp pháp luật. Còn với mục tiêu lợi nhuận hợp lý, Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa luôn cho vay theo lãi suất chung trên thị tr−ờng chủ động da dạng

KIL

OB

OO

K.C

OM

hoá các dịch vụ nh− : bảo lãnh, cầm cố, thu chi tiền mặt theo yêu cầu của khách hàng.

Với một h−ớng đi đúng đắn nh− vậy, liên tục nhiều năm gần đây Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa đã đạt đ−ợc mức lợi nhuận v−ợt kế hoạch, phục vụ kịp thời và có hiệu quả nhu cầu vốn, tạo môi tr−ờng cho các thành phần kinh tế phát triển sản suất kinh doanh, góp phần đ−a nền kinh tế thị tr−ờng theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá củng cố vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa (Trang 30 - 32)