Tình hình cho vay NQD.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 35 - 40)

- Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật cũng nh− các quy định của ngành, hệ thống.

2.2.2.1 Tình hình cho vay NQD.

Trong những gần đây, hoạt động cho vay của SGD đối với kinh tế ngoài quốc doanh đang tăng lên chứng tỏ SGD đã chú trọng đến thành phần này.Tuy nhiên, sự tăng lên về doanh số cho vay không đáng kể. Có thể thấy rõ tình hình này thông qua việc phân tích các số liệu sau:

Bảng 2: Doanh số cho vay NQD phân theo đối t−ợng khách hàng

Đơnvị:triệuđồng

Chỉ tiêu Năm2002 Năm2003 Năm2004 Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % -KTQD 6213236 95,3 7375200 94,7 8169718 93,1

-KTNQD 306424 4,7 412762 5,3 605489 6,9

+CTyTNHH 178339 58,2 262517 63,6 398412 65,8

+DNTN 65268 21,3 91220 22,1 149556 24,7

+Cácđốit−ợng khác 62817 20,5 59025 14,3 57521 9,5

Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2004

Qua bảng 2 cho thấy, doanh số cho vay giữa KTQD và KT NQD đang có chiều h−ớng thay đổi, doanh số cho vay KT NQD mặc dù chiểm tỷ trọng thấp hơn nhiều so với KTQD nh−ng tăng cả về t−ơng đối và tuyệt đối.Cụ thể: Tăng từ con số 306424 trđ tức 4,7% năm 2002 lên 412762 trđ năm 2003với tỷ trọng 5,3% và đạt mức 605489 trđ tức đạt 6,9% năm 2004.

KIL

OB

OO

K.C

OM

Thứ nhất, năm 2003và năm 2004 là năm mà nền kinh tế Việt nam khá ổn định, giữ vững đ−ợc mức độ tăng tr−ởng cao. Điều đó làm cho mức sống ng−ời dân tăng lên, chính sách kích cầu của Nhà n−ớc đạt hiệu quả rõ rệt, nhu cầu mua sắm, sản xuất hàng hoá và tiêu dùng tăng mạnh mẽ dẫn đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bán đ−ợc hàng, quay vòng vốn nhanh, tăng khả năng thanh toán và giữ vững uy tín với SGD. Từ thực tế đó, SGD cũng bắt đầu chú trọng hơn và ngày càng cho vay nhiều hơn đối với KTNQD.

Thứ hai, đứng tr−ớc môi tr−ờng cạnh tranh ngày càng lớn với các NHTM trên cùng địa bàn, cùng với việc đ−ợc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao nên SGD đã có những b−ớc đột phá và mạnh dạn hơn khi cho vay đối với KTNQD.

Bên cạnh đó, chất l−ợng thẩm định dự án vay vốn đạt hiệu quả cao, chính sách kinh tế mở cửa nh−ng ch−a phải là tự do hoá nên các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong môi tr−ờng kinh tế ít biến động hơn. SGD và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh kết hợp chặt chẽ trong quá trình cho vay và thu hồi vốn, giao trách nhiệm cho cán bộ tín dụng phải theo sát tình hình doanh nghiệp và đôn đốc các doanh nghiệp trả nợ đúng hạn.

Tuy nhiên, xét tổng thể KTQD vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay còn KTNQD chỉ chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn. Điều đó cho thấy rằng, KTNQD th−ờng có những dự án thiếu tính khả thi, khả năng quản lý yếu kém, thị tr−ờng đầu ra bấp bênh nên SGD rất hạn chế cho vay. Bên cạnh đó còn những v−ớng mắc ở thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản.

Bảng số liệu còn cho thấy cơ cấu cho vay giữa các thành phần kinh tế

ngoài quốc doanh cũng có sự biến đổi rõ rệt: Doanh số cho vay đối với các công ty TNHH luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng dần qua các năm cả về số t−ơng đối và tuyệt đối.Cụ thể: tăng từ con số 178339 (58,2%) năm 2002 lên 262517(63,6%) năm 2003 và 398412(65,8%) năm 2004.Còn doanh số cho vay đối với DNTN và các đối t−ợng khác luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn mặc dù có chiều h−ớng gia tăng qua các năm.

Điều này có thể đ−ợc lí giải do một số nguyên nhân:

Số l−ợng các công ty TNHH mọc lên nh− nấm, tính đến 31/12/2004,có khoảng 3250 công ty đ−ợc thành lập, nhu cầu sử dụng vốn lại rất cao.Mặt khác, n−ớc ta dang đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa nên số doanh nghiệp đ−ợc cổ phần hóa ngày càng nhiều, tới gần 800 doanh nghiệp. KTNQD n−ớc ta càng ngày càng có nhu cầu về vốn lớn để mử rộng sản xuất, phục vụ không những cho nhu cầu trong n−ớc mà còn cho xuất khẩu.

KIL

OB

OO

K.C

OM

Bên cạnh việc không ngừng mở rộng của KTNQD, phải kể đến một thuận lợi của SGD do có vị trí gần với các doanh nghiệp lớn,làm ăn có hiệu quả nêncó cơ hội gặp gỡ, tìm hiểu và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn ngân hàng.

Một số khách hàng còn nợ quá hạn cho vay từ tr−ớc năm 2002 trở về tr−ớc tập trung ở các huyện ngoại thành Hà Nội. Việc SXKD của các hộ này gặp nhiều khó khăn, một số làm ăn thua lỗ, không có khả năng trả nợ, tài sản không phát mại đ−ợc. Chính vì những lý do đó mà cho vay vốn hộ sản xuất ở Hà nội gặp nhiều khó khăn, nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn nh−ng tài sản thế chấp không đủ tính pháp lý để có thể dùng làm tài sản đảm bảo tiền vay hoặc dự án sản xuất kinh doanh ch−a đủ sức thuyết phục. Nhu cầu vay vốn hiện nay lớn nh−ng ở Hà nội, các hộ vay vốn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, tài sản thế chấp thì không đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà nên đã hạn chế việc cho vay của SGD đối với đối t−ợng này.

Nếu phân theo thời hạn thì có thể thấy doanh số cho vay đối với KTNQD thông qua bảng số liệu sau:

Bảng3:Doanh số cho vay NQD phân theo thời hạn

Đơnvị: triệu đồng

2002 2003 2004

Chỉ tiêu

Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Ngắn hạn 232882 76 321954 78 490446 81 Trung, dài hạn 73542 24 90808 22 115043 19 Tổng số 306424 100 412762 100 605489 100

Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2004 Bảng số liệu trên cho thấy:

Doanh số cho vay ngắn hạn đối với KTNQD luôn chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng qua các năm.Cụ thể:tăng từ 232882 năm 2002 (76%) lên 321954 năm 2003(78%) và 490446 năm 2004(81%).Ng−ợc lại, doanh số cho vay trung dài hạn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ là 24% năm 2002, năm 2003giảm còn 22% và năm 2004chỉ con19%.

Điều này d−ợc lí giải do một số nguyên nhân sau:

Về phía KTNQD với đặc điểm là nguồn vốn nhỏ và hoạt động kinh doanh mang tính không ổn định nên th−ờng xuất phát vốn l−u đọng lớn.Vì vậy, chủ yếu đi vay vốn ngắn hạn để bù đắp thiếu hụt vốn l−u động cho việc mua sắm nguyên vật liệu, trả l−ơng công nhân viên.

Mặt khác, về phía ngân hàng, không muốn cho vay trung dài hạn do hoạt động của KTNQD hoạt động còn nhiều bất cập, ít nhiều có ảnh h−ởng

KIL

OB

OO

K.C

OM

đến hoạt động của ngân hàng .Vì vậy, với ngân hàng, việc giảm thiểu cho vay trung dài hạn đối với KTNQD luôn gắn liền với lợi ích của ngân hàng.

Điều đó không có nghĩa là kinh tế ngoài quốc doanh đ−ợc "−u ái” vay vốn trung dài hạn mà tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh vẫn chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, với hạn mức đ−ợc tính chung cho cả doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh− sau:

HMTD = (Chi phí sản xuất cần thiết trong kỳ: Vòng quay vốn l−u động)- Vốn tự có và coi nh− tự có- Các khoản huy động khác

Vòng quay vốn l−u động = Doanh thu thuần/ Tài sản l−u động dự trữ bình quân

Qua quá trình áp dụng thực tế trong việc xác định hạn mức tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn phát sinh một số v−ớng mắc và dẫn đến cách tính trên có bất cập so với thực tế.

Theo công thức trên vòng quay VLĐ dựa vào trong một số yếu tố là Tài sản l−u động dự trữ bình quân trong năm, thực tế trong kinh doanh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không phải thời điểm nào dự trữ Tài sản l−u động cũng bằng nhau, mà có quý cao, quý thấp, nên hạn mức tín dụng ở công thức trên chỉ là hạn mức tín dụng bình quân trong năm.

Trong khi đó mục 7 điều 3 quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quy định 284/2002/QĐ-NHNN ngày 25/8/2002 của Thống đốc Ngân hàng có nghi "Hạn mức tín dụng là mức d− nợ vay tối đa đ−ợc duy trong một thời gian nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng". Hoặc tại khoản 2 điều 16 quy định" cho vay theo hạn mức tín dụng là tổ chức tín dụng và khách hàng xác định đã thoả thuận theo một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chi phí sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình thực hiện xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng vay vốn theo hạn mức nếu sử dụng công thức trên (hạn mức bình quân) và quản lý hạn mức trong quy trình vay vốn thì trong những thời điểm nhất định sẽ không đáp ứng nhu cầu vốn cho đối t−ợng khách hàng này buộc phải điều chỉnh hạn mức tín dụng, đặc biệt là trong thời điểm nhu cầu vốn dự trữ tăng cao trong năm.

2.2.2.2.Tình hình thu nợ NQD

Cùng với việc cho vay thì công tác thu nợ cũng là công việc đ−ợc SGD đặt ra một cách nghiêm túc và đạt đ−ợc một số kết quả khả quan. Nhìn chung, tình hình thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh ở SGD là t−ơng đối cao.Có thể thấy rõ tình hình này qua bảng số liệu sau:

KIL

OB

OO

K.C

OM

Bảng 4:Doanh số thu nợ NQD phân theo đối t−ợng khách hàng

Đơn vị:Triệu đồng

Năm2002 Năm2003 Năm2004 Chỉ tiêu Số Tiền % Số Tiền % ST % -KTQD 5778482 95,4 6895812 94,6 7638686 93 -KTNQD 278627 4,6 393620 5,4 574954 7 +CtyTNHH 164390 59 252704 64,2 376595 65,5 +DNt−nhân 56840 20,4 88958 22,6 143769 25 +Đốit−ợngkhác 57397 20,6 51997 13,2 54620 9,5 Tông cộng 6057109 100 7289432 100 8213640 100

Nguồn: Báo cáo tín dụng 2002-2004

Cụ thể: Doanh số thu nợ KTNQD mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ so với KTQD song lại tăng dần về t−ơng đối qua các năm, tăng từ 278627 Trđ(năm2002) lên 393620 Trđ(năm 2003), và 574954 Trđ (Năm 2004).Điều này cho thấy hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều vay trả sòng phẳng, chỉ có một số ít phải gia hạn nợ và chủ yếu chỉ là gia hạn nợ theo từng thời điểm bởi uy tín là tiêu chí hàng đầu để các đối t−ợng này tiếp cận vốn ngân hàng nên họ phải cố gắng tối đa trong việc hoàn trả nợ ngân hàng đúng hạn, nếu không sẽ sớm bị loại khỏi cuộc chơi.

Bảng số liệu còn cho thấy daonh số thu nợ tăng dần về tỷ trọng đối với Cty TNHH, DN t− nhân và giảm dần với các đối t−ợng khác.Cụ thể:năm 2002,thu nợ đối với CTy TNHH chiếm tỷ trọng 59% thì sang năm 2003, con số này tăng lên 64,2% và năm 2004 là 65,5%; Đối với DN t− nhân cũng vậy,tăng từ 20,4% năm 2002 lên 22,6% năm 2003 và 25% năm 2004;Còn đối với các đối t−ợng khác, giảm từ 20,6% năm 2002 xuống 13,2% năm 2003 và chỉ còn 9,5% năm 2004.Điều này có thể đ−ợc lí giải do ngân hàng có quan hệ chủ yếu với các Cty TNHH, DN t− nhân do họ vay trả khá sòng phẳng, còn đối với các đối t−ợng khác thì lại rất dè dặt do họ còn nhiều yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên khả năng trả nợ ngân hàng rất kém.

Nh− vậy, để góp phần nâng cao chất l−ợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh thì ngân hàng trang bị đầy đủ những thông tin về các đối

KIL

OB

OO

K.C

OM

t−ợng để kịp thời xử lí các vấn đề nảy sinh, đặc biệt là trong hoạt động quản lí các khoản vay.

Nếu phân theo thời hạn, có thể thấy tình hình thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh của SGD qua việc phân tích bảng số liệu sau:

Bảng 5: Doanh số thu nợ NQD phân theo thời hạn

2002 2003 2004 Chỉ tiêu ST % ST % ST % Ngắn hạn 213150 76,5 307024 78 462838 80,5 Trung, dài hạn 65477 23,5 86596 22 112116 19,5 Tổng số 278627 100 393620 100 574954 100 Nguồn:Báo cáo tín dụng 2002-2004

Bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm cả về số t−ơng đối và tuyệt đối.Cụ thể:tăng từ con số 213150trđ t−ơng ứng với 76,5% năm 2002 lên 307024trđ t−ơng ứng với 78% năm 2003và lên tới 462838trđ,chiểm tỷ trọng 80,5% năm 2004.Còn doanh số thu nợ trung và dài hạn mặc dù tăng về số tuyệt đối nh−ng lại giảm dần về số t−ơng đối qua các năm.Cụ thể:Doanh số thu nợ trung-dài hạn giảm từ 23,5% năm 2002 xuống còn 22% năm 2003 và 19,5% năm 2004.Điều này có thể đ−ợc lí giải do mấy năm qua, doanh số cho vay ngắn hạn của SGD liên tục tăng về t−ơng đối so với doanh số cho vay trung-dài hạn. Mặt khác, đối với kinh tế ngoài quốc doanh thì khả năng trả nợ ngắn hạn cao hơn trung- dài hạn.

Nh− vậy,SGD cần có những biện pháp nhằm giữ đ−ợc khách hàng, vừa thực hiện tốt công tác thu nợ, đặc biệt là thu nợ trung-dài hạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)