2. Một số giải pháp nhằm nầng cao chất l−ợng cho vay dự án
2.4 Đa dạng hoá các ph−ơng thức huy động vốn trung, dài hạn
Thực tế hoạt động những năm vừa qua công tác huy động vốn ở SGD có nhiều chuyển biến tích cực, vốn huy dộng có thời hạn trên một năm ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2001,2002 nguồn vốn tự huy động đã đáp ứng đ−ợc 100% nhu cầu vốn l−u động, vốn trung hạn bằng VNĐ và một phần vốn cho dài hạn. Để có nguồn vốn t−ơng đối ổn dịnh phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, chính sách huy động vốn của SGD phải
KIL OB OO K.C OM khắc phục một số điểm sau:
- Thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng, gửi tiền vào ngân hàng của đại bộ phận dân c− ch−a hình thành một cách phổ biến. Ngay cả dân c− thành thị, hoạt động ngân hàng còn xa lạ với họ.
- Mạng l−ới ngân hàng còn mỏng, các hình thức huy động vốn ch−a đa dạng, ch−a phong phú, ch−a linh hoạt theo nhu cầu sử dụng và khả năng của từng bộ phận vốn nhàn rỗi.
Để có thể tiến tới đảm bảo cho toàn bộ nhu cầu vốn trung, dài hạn (cả bằng VNĐ và USD) SGD cần chú trọng phát triển các ph−ơng thức huy động đã có nh− tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm trên một năm, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng... Đồng thời tiến hành đẩy mạnh huy động nguồn vốn ngắn hạn (có số d− tăng và ổn định) để dành một tỷ lệ cho vay trung và dài hạn bằng việc đa dạng hoá các hình thức huy động với các điều kiện, lãi suất linh hoạt phù hợp với từng nhóm đối t−ợng khách hàng, với tính chất của các bộ phận vốn nhàn rỗi trong dân c−. Đổi mới triệt để phong cách phục vụ, xử lý nhanh chóng, chính xác, với giá dịch vụ thấp để cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn để duy trì và mở rộng nguồn vốn tiền gửi của các doanh nghiệp và dân c−.
Chuẩn bị các tiền đề, các điều kiện để sớm tham gia vào thị tr−ờng chứng khoán, tăng khả năng huy động vốn từ nền kinh tế