Chất vô cơ: theo Lƣu Hữu Mãnh và ctv (1999), chất vô cơ có trong thức ăn hay còn gọi là khoáng tổng số thức ăn. Bao gồm hai loại:
Khoáng đa lƣợng: canxi, phốt pho, kali, natri, clo
Khoáng vi lƣợng: sắt, đồng, kẽm, mangan, iot, coban, flo, selen, lƣu huỳnh…
Tuy nhiên có một số chất vô cơ có nguồn gốc protein nhƣ sufua, và phốt pho và một số vật chất bay hơi ở dạng sodium, chloride, potasium, sẽ bị mất đi trong giai đoạn nung. Nhƣ vậy hàm lƣợng khoáng có trong thức ăn không thực sự đại diện cho chất vô cơ trong thức ăn cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng nên hàm lƣợng khoáng sau khi phân tích chỉ là khoáng khô.
Protein thô
Protein trong thức ăn bao gồm: protein, axit amin, đạm phi protein (axit nuleic, amin, amid, urea, muối amon, nitrat, purin, pyrymidin, vitamin nhóm B, chất béo phức tạp có đạm, glycosid, alkaloid) trong đó protein chiếm tỷ lệ cao nhất.
Hàm lƣợng protein thô ở động vật cao hơn nhiều so với thực vật. Protein thô ở động vật thì chứa đầy đủ axit amin thiết yếu và cân đối ở thực vật. Ở thực vật, protein tập trung nhiều khi cây còn non, giảm dần khi cây trở nên già, lá chứa nhiều protein hơn cọng. Cây họ đậu thƣờng chứa nhiều protein hơn cây họ hòa thảo của Lƣu Hữu Mãnh và ctv, (1999).
Béo thô
Theo Lƣu Hữu Mãnh và ctv, (1999), ngoài mỡ thuần ra, béo thô còn chứa những chất hòa tan trong dung môi hữu cơ nhƣ sáp, các axit hữu cơ, alcohol, axit béo bay hơi… Mỡ là thành phần quan trọng của chất béo có mặt ở cả động vật và thực vật. Ở động vật, hàm lƣợng mỡ tăng theo tuổi nhƣng rất biến động, tùy thuộc vào tuổi và tình trạng dinh dƣỡng. Hàm lƣợng chất béo ở thực vật tƣơng đối thấp. Chất béo chứa trong lá nhiều hơn trong cọng và nhiều nhất ở các hạt có dầu: hạt đậu nành, hạt bông vải, lạc, mè, hƣớng dƣơng.
Theo Lƣu Hữu Mãnh và ctv, (1999) xơ thô là thành phần đáng kể trong thức ăn thực vật. Trong các loại thức ăn động vật thì xơ thô thƣờng không đáng kể. Xơ thô trong thức ăn thực vật thƣờng là thành phần của vách tế bào đề kháng với tác động tiêu hóa phân giải của các enzyme của chính bản thân vật nuôi. Xơ thô tiêu hóa đƣợc chỉ dƣới tác dụng phân giải của vi sinh vật.
Xơ trung tính : chủ yếu là thành phần của vách tế bào thực vật nhƣ xellulose, hemixellulose, lignine. Xơ trung tính đƣợc xem nhƣ là xơ tổng số của thức ăn.
Chiết chất không đạm : chiết chất không đạm trong thức ăn nó bao gồm: đƣờng, tinh bột, polysaccharide…Nó là thành phần còn lại của thức ăn sau khi đã trừ đi các thành phần khoáng tổng số, xơ thô, protein thô, béo thô. Chiết chất không đạm là thành phần chịu sự sai số cao nhất trong quá trình phân tích, bởi vì chiết chất không đạmđƣợc xác định khác với các phƣơng pháp thí nghiệm, nó tích tụ tất cả sai số của các thí nghiệm khác, bản thân nó không là một thí nghiệm, nó chỉ là một cái gì còn lại Lƣu Hữu Mãnh và ctv, (1999).
a) Cây ổi ruột đỏ[ 13] [ 15] [ 17] [ 36]
Tên khoa học: Psidium guajava thuộc họ Sim - Myrtaceae. Cây cao khoảng 5 - 10 m. Vỏ nhẵn, mỏng, khi già bong từng mảng lớn. Cành non vuông, có nhiều lông.
Thành phần hoá học: lá ổi chứa tinh dầu (0,31%), sitosterol, axit maslinic và axit guijavalic. Trong lá ổi non và búp ổi non có 7-10% tannin pyrogalic, khoảng 3% nhựa. Nhựa cây ổi chứa axit d-galacturonic (72,03%), d-galactose (12,05%) và l- arabinose (4,40%). Cây, quả ổi có chứa pectin, vitamin C trong hạt có tinh dầu với hàm lƣợng cao hơn trong lá.
Công dụng: ổi thƣờng đƣợc sử dụng làm thuốc là tác dụng thu liễm, se da, co mạch, làm giảm sự xuất tiết và giảm sự kích thích ở màng ruột. Tác dụng này đƣợc ứng dụng trong điều trị bệnh tiêu chảy, thổ tả hoặc kiết lỵ. Búp ổi, lá ổi là một vị thuốc đáp ứng rất tốt cho yêu cầu se da, giảm xuất tiết và cả giảm kích thích để làm dịu các triệu chứng cấp, quả ổi chín dùng làm thuốc nhuận tràng.
Kinh nghiệm dân gian nhiều nơi đã dùng lá ổi giã nát hoặc nƣớc sắc lá ổi để làm thuốc sát trùng, chống nấm, chữa các trƣờng hợp lở loét lâu lành, làm giảm sốt, chữa đau răng, chữa ho, viêm họng. Nghiên cứu của Trần Thanh Lƣơng và các cộng sự cho biết tác dụng chống nhiễm khuẩn và nhiễm nấm là do 2 hoạt chất beta- caryophyllene và alpha-caryophyllene. Ở Ấn Độ, ngƣời ta còn dùng nƣớc sắc lá ổi để chữa viêm thận, động kinh. Theo y học cổ truyền, quả ổi có tính mát, vị ngọt, chua, hơi chát, không độc, có tác dụng sáp trƣờng, chỉ tả, thƣờng dùng để sát trùng, rửa vết thƣơng, trị tiêu chảy. Lá ổi thƣờng đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh tiêu chảy, cầm máu, chữa bệnh lở miệng, giời leo... Chữa tiêu chảy, lá ổi không chỉ có tác dụng tốt trong chữa bệnh đƣờng tiêu hóa mà còn tránh đƣợc tổn thƣơng gan do hóa chất và chữa bệnh vàng da.
Bảng 2.3: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của lá ổi ruột đỏ[4] [13]
DM: vật chất khô, CP: đạm thô, EE: chất béo, NFE: chiết chất không đạm, CF: xơ thô, Ash: khoáng tổng số.
Nguồn: Viện chăn nuôi quốc gia (1995)
TP (%) DM CP EE NFE CF Ash
Hình 2.6: Lá ổi ruột đỏ
b) Cây mận trắng [ 15] [ 17] [ 36]
Ở miền Nam Việt Nam còn có một số loài cây đƣợc gọi là mận, nhƣ mận trắng, mận xanh, mận đỏ, mận đỏ đậm, mận hồng đào, mận tím lợt, mận tím đậm.
Mận là loài cây thuộc họ Myrtaceae, hoa trắng, đài 4 cánh, nhụy dài, đài hoa không rụng sau khi kết trái, quả thịt và nhiều nƣớc, một số loại không hạt, một số nhiều hạt, hạt không rắn, vị ngọt,chua và chát. Mận ở miền nam Việt Nam thuộc 2 loài (Syzygium samarangense Blume Merr và L. M. Perry) và Syzygium aqueum (Burm. f) Alston. Không chỉ có vậy, theo kinh nghiệm y học dân gian, cây mận nói chung và quả mận nói riêng còn là những vị thuốc độc đáo.
c) Cây chuối xiêm[ 36]
Chuối là cây ăn trái nhiệt đới, đƣợc trồng khắp Ấn Độ, phía nam Trung Quốc, Malaysia, các nƣớc thuộc Đông Phi, Tây Phi, Châu Mỹ,…. Chuối có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Đông Nam Á và Úc. Ngày nay, chuối đƣợc trồng khắp vùng nhiệt đới và ở nhiều nơi khác trên thế giới.
Cây chuối có tên khoa học là Musa Paradisiaca L., thuộc họ chuối (Musacae), đƣợc trồng khắp nơi ở nƣớc ta, thƣờng không cần bón phân hóa học và phun các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh nên rất dễ trồng, dễ chăm bón. Trong nhiều loại chuối đƣợc trồng ở nƣớc ta thì thƣờng trồng nhiều là chuối hột (chuối chát), chuối lùn, chuối tiêu, chuối già hƣơng,… Nhìn chung các bộ phân ở cây chuối đều có thể
dùng làm thực phẩm nhƣ quả chuối, bắp chuối, thân chuối. Lá chuối có thể dùng để gói bánh. Ngoài ra chuối chát còn đƣợc sử dụng làm thuốc chữa một số bệnh rất hữu hiệu nhƣ bệnh viêm tá tràng, đau bụng đi ngoài,…..
Theo Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Nông Nghiệp Malayssia (MARDI), chuối là loại trái cây hội tụ đầy đủ thành phần những chất dinh dƣỡng cho cơ thể con ngƣời. Do đó, chuối đặc biệt thích hợp để bổ sung vào khẩu phần dinh dƣỡng cho trẻ em và ngƣời cao tuổi. Vì vậy, nó đƣợc dùng nhƣ một loại thức an bổ sung thêm dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn. Hiện nay trên thế giới có khoảng ½ sản lƣợng chuối đƣợc ăn tƣơi, ½ còn lại đƣợc sử dụng dƣới dạng nấu chín và chế biến thành các loại thực phẩm khác.
Bảng 2.4: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của lá chuối xiêm[36]
TP (%) DM CP EE NFE CF Ash
Lá chuối xiêm 22,5 2,90 1,70 10,4 5,40 2,10
DM: vật chất khô, CP: đạm thô, EE: chất béo, NFE: chiết chất không đạm, CF: xơ thô, Ash: khoáng tổng số.
Nguồn: Viên chăn nuôi quốc gia (1995)
Hình 2.8: Cây chuối xiêm
d) Cây măng cụt[ 15] [ 17] [ 36]
Garcinia mangostana họ măng cụt (Clusiaceae hay Guttiferae). Măng cụt có nguồn gốc từ Indonesia, đƣợc trồng từ hàng chục thế kỷ. Măng cụt thuộc loại cây to, trung bình 7-12m nhƣng có thể cao đến 20-25m, thân có vỏ màu nâu đen sậm, có nhựa (resin) màu vàng. Lá dày và cứng, bóng, mọc đối.
Mặt trên của lá có màu sậm hơn mặt dƣới, hình thuôn dài 15-25cm, rộng 6- 11cm, cuống dài 1,2-2,5cm. Quả hình cầu tròn, đƣờng kính chừng 4-7cm có lớp áo bọc.
Thành phần hoá học:
Lá chứa nhiều xanthones loại di và trihydroxy-methoxy (methyl, butyl...) và xanthone.
Gỗ thân có maclurin, 1,3,6,7-tetrahydroxy xanthone và xanthone-glucosides. Vỏ quả: có chrysanthemin, tannin (7-13%), các hợp chất đắng loại xanthone nhƣ mangostin (gồm cả 3-isomangostin, 3-isomangostin hydrate, 1-iso mangostin, alpha và beta mangostin, normangostin...).
Vỏ quả măng cụt có nhiều tác dụng khác nhau, trong đó chủ yếu trị các bệnh tiêu chảy, nhiễm trùng. Ứng dụng phổ biến của loại thảo dƣợc này là kết hợp với những loại dƣợc liệu khác để tạo thành các bài thuốc đặc trị.
Mặt khác, để tiện sử dụng, ngƣời ta thƣờng xay lẫn vỏ và lõi quả măng cụt với các loại trái cây khác để tạo thành một thứ đồ uống thơm ngon, bổ dƣỡng. Cách đây nhiều thế kỷ, con ngƣời đã biết sử dụng măng cụt nhƣ một loại thực phẩm để tăng cƣờng sức khỏe, giảm đau, hạ sốt, tăng cƣờng hệ miễn dịch, kháng viêm, kháng khuẩn. Ngoài ra, măng cụt còn đƣợc dùng để điều trị các chứng bệnh da liễu, đái tháo đƣờng, tiêu chảy, bệnh tiết niệu, đau khớp, béo phì.
Ngày nay, ngƣời ta sử dụng các chất có chiết xuất từ vỏ quả măng cụt để sản xuất các loại kem bôi da, xà bông, dầu gội, mỹ phẩm, đồ uống, bánh kẹo, rƣợu vang và một số thực phẩm chức năng. Nhiều ngƣời còn phỏng đoán rằng trong tƣơng lai măng cụt sẽ là sản phẩm tự nhiên phổ biến thế giới. Măng cụt có thể gây một số tác dụng phụ (không phổ biến) ở một số ngƣời mẫn cảm với những thành phần của quả hay những ngƣời dị ứng với hoa quả. Biểuhiện có thể là nhức đầu, dị ứng ngứa, phát ban hoặc xuất hiện hiện tƣợng đau khớp ở thể nhẹ. Tuy nhiên, các dị ứng này không liên quan đến vấn đề hô hấp và không nguy hiểm đến tính mạng. Ở một số ngƣời, măng cụt có thể gây ra hiện tƣợng táo bón, tuy nhiên hiện tƣợng này sẽ dừng ngay khi giảm
hoặc dừng ăn loại quả này. Với những ngƣời đang điều trị cai nghiện ma túy, việc ăn măng cụt có thể có tác động không tốt tới quá trình điều trị.
Hình 2.9: Măng cụt
e) Các loại cỏ
Cỏ lông tây (cỏ lông para) [1] [2] [3] [4] [13] [14]
Tên khoa học: Brachiaria mutica. Ở Ấn Độ ngƣời ta gọi cỏ lông para là cỏ nƣớc hay cỏ trâu vì nó ƣa nƣớc và sinh trƣởng nhanh trong vùng đầm lầy. Loại này có mặt ở nƣớc ta từ lâu, có khả năng chịu ngập úng, thích ứng với các vùng mƣa nhiều, bồi tụ, ngập lụt, các bãi giữa và bãi ven sông. Cỏ lông para hiện mọc hoang dã ở nhiều nơi, nhất là dọc các triền sông ngắn ở Trung bộ và Bắc bộ. Thân và lá cỏ lông tây mềm nên trâu bò rất thích ăn. Tuy nhiên, khi cỏ già và vấy bùn thì tính ngon miệng giảm rõ rệt. Hơn nữa cỏ lông tây không chịu đƣợc dẫm đạp Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, (2001). Cỏ lông tây thuộc họ Hòa thảo, là loại cỏ sống lâu năm, thân có chiều hƣớng bò, có thể cao 1,5m. Tuy nhiên bộ rễ không phát triển quá độ sâu 75cm. Cành cứng, to, rỗng ruột, đốt dài 10-15cm, mắt hai đầu đốt có màu trắng xanh. Các mắt ở đốt có khả năng đâm chồi và năng suất có nơi cao tới 120 tấn/ha trong 5 lần cắt Nguyễn Thiện, (2003).
Thân và lá đều có lông ngắn. Lá dài 10-20cm, rộng 1-1,5cm, đầu nhọn nhƣ hình tim ở gốc, phẳng và có ít lông ở mặt dƣới, mép lá sắc. Bẹ lá dẹt, khía rãnh, có lông trắng mềm, lƣỡi bẹ ngắn, có nhiều lông. Cụm hoa hình chùy, dài 8-20cm, thẳng đứng, gồm 8-20 bông đơn hay kép ở gốc dài 5-10cm. Ở nƣớc ta, đặc biệt trong vụ Đông Xuân cỏ lông tây phát triển tốt hơn so với những cây cỏ khác, nó cho chất xanh
lên tới 40%, đây là cây cỏ Hòa thảo trồng cung cấp thức ăn xanh cho gia súc trong vụ đông.
Năng suất cỏ lông tây đạt 70-80 tấn/ha, có nơi đạt 80-90 tấn/ha. Ở nƣớc ta năng suất thu cắt tại Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây là 75 tấn/ha/năm.
Sử dụng: Có thể sử dụng cỏ lông tây cho gia súc ăn dƣới dạng cỏ tƣơi hoặc phơi khô Nguyễn Thiện, (2003). Cỏ lông para không chịu đƣợc giẫm đạp nên trồng để thu cắt lƣợng chất xanh cho ăn tại chuồng hay ủ chua, cắt lứa đầu 45-60 ngày sau khi gieo, các lứa sau cắt cách nhau 30-45 ngày. Cắt 5-10cm, cách mặt đất. Cỏ trồng một lần có thể sử dụng 4-5 năm theo Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, (2005).
Bảng 2.5: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của cỏ lông tây [4] [13] [14] TP (%) DM OM CP EE NFE CF NDF Ash Cỏ lông tây (1) Cỏ lông tây (2) Cỏ lông tây (2) 18,7 18,5 16,1 88,7 89,9 88,6 13,7 9,50 12,2 6,00 3,70 - 45,90 50,90 - 23,1 27,5 - 59,2 67,1 69,4 11,3 10,2 -
DM: vật chất khô, CP: đạm thô, EE: chất béo, NDF: xơ trung tính, NFE: chiết chất không đạm, CF: xơ thô,
Ash: khoáng tổng số.
Nguồn: Nguyen Van Thu and Danh Mo ,(2008)
Cỏ voi[3] [4] [9] [12] [13] [14]
Tên khoa học: Pennisetum purpureum. Theo Nguyễn Thị Hồng Nhân, (2007) cỏ voi chịu đƣợc khô hạn, giai đoạn sinh trƣởng chính trong mùa hè khi nhiệt độ và ẩm độ cao. Sinh trƣởng chậm trong mùa đông, mẫn cảm với sƣơng muối. Cỏ voi thích hợp với đất giàu dinh dƣỡng, nó cần lƣợng nƣớc cao và ƣa đất tốt. Năng suất thƣờng từ 100-300 tấn/ha/năm. Theo Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, (2005) cỏ voi thuộc họ hoà thảo, thân đứng, có nhiều đốt, rậm lá, sinh trƣởng nhanh. Cỏ voi ƣa đất màu và thoáng, không chịu đƣợc ngập và úng nƣớc. Khi nhiệt độ môi trƣờng xuống thấp (2-3oC) vẫn không bị cháy lá. Loại đất trồng cỏ voi yêu cầu có tầng canh tác trên 30cm, nhiều mầu, tơi xốp, thoát nƣớc, có độ ẩm trung bình đến hơi khô, pH = 5-7. Tuỳ theo trình độ thâm canh, năng suất chất xanh trên một ha có thể biến động từ 100-300 tấn/năm.
Sử dụng: Sau khi trồng 80-90 ngày thu hoạch đợt đầu. Cứ sau mỗi lần thu hoạch và cỏ ra lá mới lại tiến hành bón thúc. Khoảng cách giữa những lần tiếp theo là 30-45 ngày. Cắt gốc ở độ cao 5cm trên mặt đất và cắt sạch, không để lại mầm cây, để cho cỏ mọc lại đều. Thƣờng thu hoạch vào tháng 6-11. Vào mùa khô nếu chủ động đƣợc nƣớc thu hoạch đƣợc quanh năm Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, (2005). Dùng làm thức ăn ủ chua cho bò sữa, trâu bò, dê, heo, cá. Sau khi trồng 3 tháng có thể thu lứa đầu, sau đó 45-50 ngày thì cắt lần tiếp theo.
Ở Việt Nam tốt nhất sau 80 ngày (cao 90-100cm). Cắt lần đầu sát mặt đất cho cây sinh trƣởng và đẻ nhánh nhiều, không trồi lên trên. Nếu sử dụng tốt, cỏ voi cho năng suất cao 10 năm liền.
Hình 2.11: Cỏ voi
Bảng 2.6 :Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của cỏ voi[3] [4] [13] [14]
TP (%) DM OM CP CF EE NFE NDF Ash
Cỏ voi * 26,0 87,5 9,80 27,4 5,20 45,1 59,6 12,5
Cỏ voi ** 20-25 - 7,2-9 25-28 - - - -
DM: vật chất khô, CP: đạm thô, EE: chất béo, NDF: xơ trung tính, NFE: chiết chất không đạm, CF: xơ thô,
Ash: khoáng tổng số
Nguồn: * Nguyen Van Thu and Danh Mo, (2008)
Cỏ mồm [3] [4] [9]
Tên khoa học: Hymenachne acutigluma. Loại cỏ sống lâu năm, ƣa thích điều kiện ẩm ƣớt, cỏ đứng hay bò ở gốc, cao 0,3-1,2m, thƣờng phân nhánh ở gốc với các