2.4.1. Mô-đun khuếch đại âm thanh 3W.
- Mạch khuếch đại âm thanh 3W được thiết kế cực kì nhỏ gọn nhưng khuếch đại âm thanh với công suất tối đa 3W.
- Kích thước thực tế: 16mm x 24mm, chứa đầy đủ các linh kiện cần thiết, bạn chỉ cần nối dây ra loa, nối nguồn vào jack phone là có ngay 1 mạch khuếch đại âm thanh lý tưởng.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 18
2.4.2. Mô-đun khuếch đại âm thanh.
Hình 2.18. Mô-đun khuếch đại âm thanh 2x3W.
Bảng 2.4. Sơ đồ kết nối mô-đun khuếch đại âm thanh.
2.5. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG KHỐI ĐÈN TRANH.
2.5.1. Tổng quan về cấu trúc và chức năng MSP430G2553.[12]
- Giới thiệu về họ MSP430G2x53: MSP430 là họ vi điều khiển cấu trúc RISC 16-bit được sản xuất bởi công ty Texas Instruments. MSP là chữ viết tắt của “MIXED SIGNAL MICROCONTROLLER”. Là dòng vi điều khiển siêu tiết kiệm năng lượng, sử dụng nguồn thấp, khoảng điện áp nguồn cấp 1.8V–3.6V. MSP430 kết hợp các đặc tính của một CPU hiện đại tích hợp sẳn các mô-đun ngoại vi. Sơ đồ chân MSP430G2x53 20 chân.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 19 Hình 2.19. Sơ đồ chân MSP430G2x53 loại 20 chân.
Những đặc tính của dòng MSP430G2x53 bao gồm: - Điện áp nguồn: 1.8V – 3.6V.
- Mức tiêu thụ năng lượng thấp.
- Chế độ hoạt động: 230µA tại 1MHz, 2.2V. - Chế độ chờ: 0.5 µA.
- Chế độ tắt (RAM vẫn duy trì): 0.1 µA.
- Thời gian đánh thức từ chế độ Standby nhở hơn 1 µs. - Cấu trúc RISC -16bit, thời gian mộ chu kỳ lệnh là 62.5ns. - Có các nguồn xung clock.
- Tần số nội lên tới 16 MHz với 4 hiệu chỉnh tần số +-1%. - Thạch anh 32KHz.
- Tần số làm việc lên tới 16MHz. - Bộ cộng hưởng.
- Nguồn tạo xung nhịp bên ngoài.
- Có timer A 16-bit với 2 thanh ghi capture/compare.
- Hỗ trợ truyền thông nối tiếp nâng cao UART, tự động dò tìm tốc độ. - Bộ mã hóa và giải mã IrDA (Infrared Data Associatio).
- Chuẩn giao tiếp đồng bộ SPI. - Chuẩn giao tiếp I2C.
- Bộ chuyển đổi ADC 10 bit, 200 ksps với điện áp tham chiếu nội, lấy mẫu và giữ, tự động quét kênh.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 20
Cấu trúc MSP430G2x53:
Hình 2.20. Cấu trúc MSP430G2x53.[3]
2.5.2. Tìm hiểu PWM.
- PWM là chữ viết tắt của Pulse Whidth Modulation là phương pháp điều chế dựa trên sự thay đổi độ rộng của chuỗi xung dẫn đến sự thay đổi điện áp ra. Các PWM khi biến đổi thì có cùng một tần số và khác nhau về độ rộng của sườn. PWM thường được ứng dụng dùng trong điều khiển động cơ, điều khiển màu led RGB..v..v.
- Điều chế xung PWM.
- Điều chế độ rộng xung : dựa vào thay đổi độ rộng xung vuông dẫn đến sự thay đổi điện áp ra.
- Trong dòng MSP430 không có bộ PWM cứng , để tạo ra xung PWM phương pháp đưa ra là dùng bộ Timer ở chế độ đầu ra của nó ở hai chế độ Up Mode hoặc Up/Down Mode.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 21 - Trước tiên chúng ta đi tìm hiểu hoạt động các chế độ đầu ra của Timer (Up Mode).
Hình 2.21. Phương pháp điều chế xung PWM.
- Trong khoảng thời gian Timer đếm từ 0 đến CCR1 : thì đầu ra sẽ ở mức cao , khoảng thời gian còn lại ở mức thấp.
- Nếu ta giữ CCR0 không đổi , và thay đổi CCR1 thì tín hiệu xung đầu rất hay đổi tương ứng CCR1 – đây chính là bản chất PWM.
2.5.3. Tìm hiêu mô-đun cảm biến ánh sáng quang trở.
2.5.3.1. Thông số kỹ thuật mô-đun cảm biến ánh sáng quang trở.
- Quang trở là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm đi khi khi bị chiếu sáng.
- Mô-đun cảm biến ánh sáng quang trở có tích hợp sẵn opamp và biến trở so sánh mức tín hiệu giúp cho việc nhận biết tín hiệu trở nên dễ dàng, sử dụng để nhận biết hay bật tắt thiết bị theo cường độ ánh sáng môi trường..
- Điện áp hoạt động 3.3 – 5 V.
- Mạch trả về giá trị đóng/mở digital (LOW/HIGH). Hổ trợ cả 2 dạng tín hiệu ra Analog và TTL. Ngõ ra Analog 0 – 5V tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng, ngõ TTL tích cực mức thấp.
- Kích thước 32 x 14 mm.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 22 - Hệ thống tự động điều khiển thiết bị theo ánh sáng, điều khiển đèn chiếu sáng tự động, hệ thống cảnh báo trộm....
2.5.3.3. Mô-đun cảm biến ánh sáng.
Hình 2.22. Mô-đun cảm biến ánh sáng Bảng 2.5. Sơ đồ kết nối mô-đun.
2.5.4. Nguyên tắc hoạt động khối đèn tranh.
- Cảm biến ánh sáng dùng để phát hiện ánh sáng, khi cường độ ánh sẽ thay đổi theo cường độ ánh sáng bên ngoài. Chẳng hạn, khi ban đêm thì cường độ ánh sáng của đèn sẽ giảm hơn hơn so với cường ánh sáng đèn lúc ban ngày.
- Khi có tín hiệu từ mô-đun bluetooth thì cường độ sẽ giảm cho ánh sáng của led nhấp nháy theo nhạc hoạt động sáng hơn.
Nguyên lý hoạt động:
- Khi có ánh sáng chiếu vào quang trở CDS bình thường (ban ngày), thì điện trở trên CDS là rất nhỏ nên cho dòng dương (Vcc) đi qua làm áp tại ngõ vào âm (-) của Opamp tăng lên, tăng đến khi áp cao hơn ở ngõ vào dương => Lúc này ngõ ra của Opamp là mức thấp.
- Khi trời tối, cường độ ánh sáng chiếu vào quang trở giảm => điện trở qua quang trở tăng, dòng dương qua CDS giảm nên áp tại ngõ vào âm của Opamp giảm theo, giảm đến khi áp tại đây thấp hơn áp tại ngõ vào dương thì ở ngõ ra của Opamp lập tức lên mức cao.
AO Ngõ ra tín hiệu Analog DO Ngõ ra tín hiệu Digital
Vcc 3.3-5V
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 23
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT.
Hình 3.1. Sơ đồ khối tổng quát Chức năng của từng khối:
Khối nguồn: Ổn áp các nguồn cho hệ thống hoạt động. Gồm có các mức điện thế 3.3V, 5V, 12V.
Mạch bluetooth OVC 3860: nhận tín hiệu từ sóng bluetooth.
Mạch khuếch đại âm thanh: khuếch đại tín hiệu âm thanh từ mạch bluetooth OVC 3860.
Khối loa âm thanh 3W x 2: khuếch đại âm thanh.
Mạch lọc tấn số âm thanh: Lọc các tần số mong muốn từ tín hiệu âm thanh nhận từ mạch bluetooth OVC 3860.
Mạch đo lường tín hiệu âm thanh: đo lường tần số âm thanh từ mạch lọc tần số âm thanh.
Led hiển thị: hiển thị từ mạch đo lường tín hiệu âm thanh.
Mạch điều khiển PWM: xử lý và điều khiển PWM
Bộ đệm: đệm dòng cho led RGB.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 24
3.2. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ MẠCH ĐIỆN THỰC TẾ. 3.2.1. Khối nguồn. 3.2.1. Khối nguồn.
Hình 3.2. Sơ đồ khối nguồn.
Ngõ ra 12V để cấp cho mạch lọc tần số, mạch đo lường tín hiệu âm thanh, bộ đệm led RGB.
Ngõ ra 5V để cấp cho mạch khuếch đại âm thanh và loa âm thanh 3W.
Ngõ ra 3.3V dùng để cấp cho mạch cảm biến ánh sáng, mạch điều khiển PWM.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 25
3.2.2. Mạch kết nối mô-đun bluetooth OVC3860 và Mô-đun khuếch đại Audio. đại Audio.
Hình 3.3. Kết nối mô-đun bluetooth OVC3860 và Mô-đun khuếch đại Audio. Từ mô-đun bluetooth OVC3860 ta lấy tín hiệu âm thanh để cấp cho mạch lọc tần số. Với sơ đồ mạch trên chúng ta có thể điều chỉnh được âm lượng của âm thanh từ các nút nhấn. Mạch có nhiệm vụ cung cấp tín hiệu âm thanh cho mạch lọc tần số.
3.2.3. Mạch lọc tần số.
3.2.3.1. Sơ đồ tổng quát mạch lọc.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 26
3.2.3.2. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số tổng hợp.
Từ sơ đồ nguyên lý mạch cộng tín hiệu cơ bản hình 2.11 cho tín hiệu ra vo sẽ là tín hiệu vào vi của mạch lọc tần số băng tần hẹp cơ bản hình 2.13. Tương tự, tín hiệu ra vo của mạch lọc tần số băng tần hẹp sẽ là tín hiệu vào vi của mạch khuếch đại đảo tín hiệu. Nên ta có sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số tổng hợp từ 3 mạch cơ bản trên ta có.
Hình 3.5. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số cơ bản.
Từ các giá trị tính được trong bảng 2.3. ta có sơ đồ nguyên lý mạch lọc từng tần số cự thể như sau:
Lọc tần số 32Hz.
Hình 3.6. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số 32Hz. Lọc tần số 64Hz.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 27 Lọc tần số 125Hz. Hình 3.8. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số 125Hz. Lọc tần số 250Hz. Hình 3.9. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số 250Hz. Lọc tần số 500Hz. Hình 3.10. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số 500Hz. Lọc tần số 1kHz. Hình 3.11. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số 1kHz.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 28 Lọc tần số 2kHz. Hình 3.12. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số 2kHz. Lọc tần số 4kHz. Hình 3.13. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số 4kHz. Lọc tần số 8kHz. Hình 3.14. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số 8kHz. Lọc tần số 16kHz. Hình 3.15. Sơ đồ nguyên lý mạch lọc tần số 16kHz.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 29 Tổng hợp lại ta được mạch lọc tần số 10 kênh với 10 tần số khác nhau: 32Hz, 64Hz, 125Hz, 250Hz, 500Hz, 1kHz, 2kHz, 4kHz, 8kHz, 16kHz.
Hình 3.16. Mạch in khối mạch lọc 10 tần số.
Hình 3.17. Hình ảnh thực tế khối mạch lọc 10 tần số.
Khối mạch lọc tần số 10 kênh (hình 3.4) được thiết kế dựa trên IC chuyên dụng LM324 của hãng Texas Instruments. Khối có nhiệm vụ chính trong đề tài là cung cấp tần số cho mạch đo lường tín hiệu âm thanh.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 30
3.2.4. Mạch đo lường tín hiệu âm thanh.
- Hình 3.18 là sơ đồ nguyên lý mạch đo lường tín hiệu âm thanh, dùng 40 op- amp LM324 với 40 led đơn hiển thị cho từng giá trị.
- Mỗi tần số từ mạch lọc tần số được thể hiện qua mạch lọc đo lường âm thanh.
Hình 3.18. Sơ đồ nguyên lý mạch đo lường tín hiệu âm thanh.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 31 - Kết hợp 10 mạch đo lường tín hiệu âm thanh nhận tín hiệu từ mạch lọc tần số ta được khối led nhấp nháy theo nhạc.
Hình 3.20. Mạch đo lường tần số âm thanh.
Hình 3.20 kết nối giữa mạch lọc tần số và mạch đo lường tín hiệu âm thanh.
3.2.5. Mạch PWM dùng MSP430G2553.
- MSP430G2553 có các chân PWM là P1.2, P1.6 và P2.6 là các chân có thể dùng PWM để điều khiển led RGB.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 32 Hình 3.21. Sơ đồ nguyên lý mạch PWM.
Để có thể điều chỉnh được màu sắc led RGB thì chúng ta phải dùng đến PWM hay gọi là băm xung. Việc thay đổi độ sáng tùy thuộc vào cách trộn màu, với độ sáng lúc 100 là 100% độ sáng của led và 0 là 0% của độ sáng mà led phát ra.
3.2.6. Bức tranh.
- Trên thị trường có rất nhiều tranh nghệ thuật, nhưng trong đề tài cần tìm loại tranh sao cho led nhấp nháy theo nhạc có thể xuyên qua tranh. Vì vậy tranh được làm với chất liệu deacl trong suốt kết hợp với in kỹ thuật.
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Sau quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành thiết kế đề tài “tranh loa - đèn” với các vấn đề cơ bản sau:
- Tranh được thiết kế với kích thước: 40cm x 55cm x 10cm.
- Tranh có thể kết nối sóng bluetooth với các thiết bị như điện thoại, laptop để phát nhạc và vui mắt hơn với những con led nhấp nháy theo điệu nhạc.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 33 Hình 3.22. Cảm biến và Nguồn cho bức tranh.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 34
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận:
+ Với thiết kế hiện tại thì bức tranh đáp ứng được những mục tiêu đề ra. Nhằm đem lại một không gian thư giãn sau một ngày làm việc mệt mỏi, có thể thưởng thức giai điệu du dương theo nhạc và vui mắt với những led nhấp nháy theo nhạc thông qua sóng bluetooth từ điện thoại hay máy tính xách tay.
+ Qua đề tài luận văn này cho thấy việc kết hợp giữa công nghệ vào trang trí là khá mới lạ và khá độc đáo.
Kết quả đạt được và hạn chế của đề tài:
Do thời gian và kinh phí có hạn, nên cơ bản hoàn thành được những vấn đề sau:
Thiết kế được mạch kết nối mô-đun Bluetooth với mạch khếch đại âm thanh.
Hoàn thành dàn led nhấp nháy theo nhạc với 10 tần số khác nhau.
Sử dụng PWM cho led RGB trang trí tranh.
Những kiến nghị và hướng phát triển:
Có thể kết hợp với đồng hồ vạn niên để hiển thị ngày giờ. Có thể mở rộng thêm cho led nhấp nháy với nhiều tần số.
Việc đem sản phẩm công nghệ vào trong lĩnh vực trang trí là còn khá mới, có thể kết hợp những sản phẩm công nghệ mới lạ hơn vào việc trang trí nhằm đem lại lợi ích cho người sử dụng.
Luận Văn Tốt Nghiệp CBHD: PGS.TS. Nguyễn Chí Ngôn
SVTH: Nguyễn Văn Giới MSSV: 1117904 Trang 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] “Mô-đun Tai Nghe Bluetooth OVC3860,” 2014. [Online]. Available: http://thegioiic.com/products/ovc3860-bluetooth-audio-module
[2]“Mô-đun Tai Nghe Bluetooth OVC3860,” 2014. [Online]. Available: http://banlinhkien.vn/goods-2814-mô-đun-tai-nghe-bluetooth-ovc3860.html
[3] Trương Văn Tám. Giáo trình Mạch điện tử. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, 12/2003, trang VII-4.
[4] Trương Văn Tám. Giáo trình Mạch điện tử. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, 12/2003.
[5] Datasheet, “LM324,”. 04-Jan-2014. [Online].
Available:http://www.ti.com/lit/ds/symlink/lm324-n.pdf. [Accessed: 04-Jan-2014].
[6] ThS. Phạm Văn Tấn. Giáo trình Cơ sở viễn thông. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, 2003.
[7] Trương Văn Tám. Giáo trình Mạch điện tử. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, 12/2003.
[8] Trương Văn Tám. Giáo trình Mạch điện tử. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, 12/2003.
[9] Trương Văn Tám. Giáo trình Mạch điện tử. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, 12/2003.
[10] Trương Văn Tám. Giáo trình Mạch điện tử. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, 12/2003.
[11] “Module Khuếch Đại Audio 2x3W 5V,” 2014. [Online]. Available:
http://banlinhkien.vn/goods-2795-module-khuech-dai-audio-2x3w-5v.html#.VVFm 1ph83xQ
[12] Datasheet, “MSP430G2553,” 04-Jan-2014. [Online]. Available:
http://www.ti.com/lit/ds/symlink/msp430g2553.pdf. [Accessed: 04-Jan-2014].
[13] Trần Hữu Danh. Giáo Trình Kỹ Thuật Vi Xử Lý. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.