Biểu diễn các đường đặc trưng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ hàn hồ quang plasma (PAW) tới kích thước và hình dạng mối hàn giáp mối (Trang 75 - 85)

4.2.1.1. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện hàn tới kích thước và hình dạng mối hàn

Hình 4.1: Ảnh hưởng của cường độ dòng điện hàn tới bề rộng mối hàn

Trên đồ thị hình 4.1 chúng ta nhận thấy khi bắt đầu tăng cường độ dòng điện thì bề rộng mối hàn cũng tăng theo nhưng ở mức độ nhanh, đến khi cường độ dòng điện tăng trên 90A bề rộng mối hàn vẫn tăng nhưng mức độ tăng chậm hơn.

Hình 4.2: Ảnh hưởng của cường độ dòng điện hàn tới chiều cao mối hàn

Trên đồ thị hình 4.2 chúng ta nhận thấy

-Khi Ih tăng đến giá trị 90A thì c giảm dần

Hình 4.3: Ảnh hưởng của cường độ dòng điện hàn tới chiều sâu ngấu mối hàn

Trên đồ thị hình 4.3 cho chúng ta thấy khi cường độ dòng điện tăng thì chiều sâu ngấu cũng tăng theo

4.2.1.2. Ảnh hưởng của điện áp hàn tới kích thước và hình dạng mối hàn

Hình 4.4: Ảnh hưởng của điện áp hàn tới bề rộng mối hàn

Trên đồ thị hình 4.4, ta nhận thấy sự ảnh hưởng của điện áp hàn đến bề rộng mối hàn là rất rõ nét, thể hiện rất mạnh, tức là khi điện áp tăng thì bề rộng mối hàn tăng nên rất nhanh

Hình 4.5: Ảnh hưởng của điện áp hàn tới chiều cao đắp mối hàn

Trên đồ thị hình 4.5 chúng ta nhận thấy khi bắt đầu tăng điện áp hàn chiều cao mối hàn giảm

-Khi điện áp tăng từ giá trị thấp đến 21V thì chiều cao mối hàn sẽ giảm dần.

Hình 4.6: Ảnh hưởng của điện áp hàn tới chiều sâu ngấu mối hàn

Đồ thị trên cho chúng ta thấy khi điện áp tăng đến Uh = 21V thì chiều sâu ngấu giảm nhanh điều này phù hợp với lý thuyết, khi tăng điện áp trên Uh = 21V thì chiều sâu ngấu lại tăng nhanh do hệ số ngấu đạt mức tối đa trong khi điện áp tăng làm bề tăng rộng mối hàn dẫn đến chiều sâu ngấu tăng.

4.2.1.3. Ảnh hưởng của tốc độ hàn tới kích thước và hình dạng mối hàn

Hình 4.7: Ảnh hưởng của tốc độ hàn tới bề rộng mối hàn

Trên đồ thịhình 4.7 ta nhận thấy khi tăng vận tốc hàn bề rộng mối hàn giảm. Khi tăng vận tốc hàn áp lực hồ quang và lượng kim loại nóng chảy vào vũng hàn giảm, làm cho bề rộng mối hàn giảm

Hình 4.9: Ảnh hưởng của tốc độ hàn tới chiều sâu ngấu mối hàn

Đồ thị hình 4.9 cho chúng ta thấy khi tăng vận tốc hàn làm giảm chiều sâu ngấu mối hàn, do vận tốc hàn nhanh dẫn đến áp lực chiều dài hồ quang giảm, do đó chiều sâu ngấu giảm

4.2.1.4. Ảnh hưởng đồng thời của cường độ dòng điện hàn và điện áp hàn tới kích thước và hình dạng mối hàn

Dựa vào hình 4.10, ta khẳng định được sự phụ thuộc của chiều rộng mối hàn vào các thông số chế độ hàn là rất rõ nét và cho khả năng đánh giá đồng thời của 2 yếu tố. Khi điện áp tăng bề rộng mối hàn tăng nhanh hơn, cường độ dòng điện tăng bề rộng mối hàn tăng chậm hơn

Hình 4.11: Ảnh hưởng của Ih và Uh hàn tới chiều cao mối hàn

Dựa vào hình 4.12 trên ta thấy khi Ih tăng h tăng, Uh tăng h cũng tăng.

4.2.1.5. Ảnh hưởng đồng thời của cường độ dòng điện hàn và tốc độ hàn tới kích thước và hình dạng mối hàn

Hình 4.13: Ảnh hưởng của Ih và Vh hàn tới bề rộng mối hàn

Hình 4.15: Ảnh hưởng của Ih và Vh hàn tới chiều sâu ngấu mối hàn

4.2.1.6. Ảnh hưởng đồng thời của tốc độ hàn và điện áp hàn tới kích thước và hình dạng mối hàn

Dựa vào các hình 4.16 trên ta thấy khi Uh tăng b tăng ,Vh tăng b giảm mạnh

Hình 4.17: Ảnh hưởng của Vh và Uh hàn tới chiều cao mối hàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ hàn hồ quang plasma (PAW) tới kích thước và hình dạng mối hàn giáp mối (Trang 75 - 85)