THIẾT KẾ THÍ NGHIỆ M

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt khi gia công vật liệu thép c thông thường trên máy tiện CNC nhằm mục đích xây dựng hệ thống các bài thí ngh (Trang 54 - 57)

5. Phương pháp nghiên cứ u

4.2 THIẾT KẾ THÍ NGHIỆ M

Mục tiêu của việc xây dựng thí nghiệm là nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến chất lượng bề mặt chi tiết khi gia công thép cacbon thông thường trên máy tiện CNC. Để nghiên cứu được các thông số công nghệ thì ta phải xác

định được mối qua hệ toán học giữa độ nhám bề mặt (Ra) với chế độ cắt (V, t, S) khi gia công trên máy tiện CNC.

Các thí nghiệm được thực hiện với giả thiết:

- Các rung động trong quá trình gia công là không đổi trong suốt quá trình gia công. - Dụng cụ cắt giả thiết là không mòn trong suốt quá trình cắt.

Nơi thực nghiệm : Trung tâm ĐT&TH công nghệ cơ khí – Trường ĐHSPKT Hưng Yên.

- Dao cắt : Dao tiện trụ ngoài gắn mãnh hợp kim Widia của Đức - Vật liệu gia công : Thép C45 và thép S50C.

- Kích thước phôi: Thép C45 (Φ29 mm, dài 80 mm) Thép S50C (Φ29 mm, dài 80 mm) - Tiện trụ trơn với phạm vi điều chỉnh chếđộ cắt như sau: - Phạm vi điều chỉnh tốc độ : V = (100 ÷ 150) m/ph.

- Phạm vi điều chỉnh lượng tiến dao : S = (0.06 ÷ 0.12) mm/vòng. - Phạm vi điều chỉnh chiều sâu cắt : t = (0.5 ÷ 1.5) mm.

- Không sử dụng dung dịch trơn nguội.

- Thiết bịđo : Máy đo độ nhám Mitutoyo SJ301 - Made in Japan.

Bảng 4.1. Bảng tính toán các thông số công nghệ Các yếu tố X1(t) X2(S) X3(V) Mức trên +1 1.5 0.12 150 Mức dưới -1 0.5 0.06 100 Mức cơ sở 0 1 0.09 125 Khoảng biến thiên 0.5 0.03 25

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt khi gia công vật liệu thép c thông thường trên máy tiện CNC nhằm mục đích xây dựng hệ thống các bài thí ngh (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)