11 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH
3.2 GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY CNC
Hình 3.1 hình dạng bánh răng
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Đào tạo SĐH
HV: Hoàng Minh Châu 48 Lớp: CTM2009
Hình 3.3 Phay bằng dao cầu
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Đào tạo SĐH
HV: Hoàng Minh Châu 49 Lớp: CTM2009
Hình 3.5 Phay bằng dao cầu
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Đào tạo SĐH
HV: Hoàng Minh Châu 50 Lớp: CTM2009
KẾT LUẬN
Đề tài : “Nghiên cứu điều chỉnh chế độ cắt hợp lý để nâng cao tuổi bền dụng cụ gia công bánh răng” là sự phát triển kế tiếp về lý thuyết tạo hình bề mặt của các Nhà khoa học đi trước. Đề tài tập trung vận dụng các lý thuyết đã cho để giải bài toán tạo hình bề mặt phức tạp áp dụng,. Dưới sự
hướng dẫn của GS.TSKH. Bành Tiến Long, sựđóng góp ý kiến của các thày cô trong Bộ môn Gia công Vật liệu và Dụng cụ công nghiệp – Viện cơ khí- Trường ĐHBK HN, đề tài đã đạt được một số kết quả chính có khả năng áp dụng tính toán, thiết kế công nghệ sản xuất kéo mổ Moayo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp nêu trên là:
- Xác định được lý thuyết tạo hình các bề mặt phức tạp. Áp dụng để xây dựng các phương pháp tạo hình bề mặt phức tạp trong công nghiệp.
- Mô phỏng được quá trình mài lòng mo bằng phần mềm INVENTER. - Xác định một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt các dụng cụ,
đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bề mặt khi gia công .Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đểđáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất hướng tới xuất khẩu:
- Lập phương trình điều khiển để gia công trên máy CNC. - Nghiên cứu công nghệđánh bóng điện hóa các bề mặt
Trong quá trình nghiên cứu, tính toán và trình bày luận văn là không thể
tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý của các thầy trong Hội đồng để luận văn tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Đào tạo SĐH
HV: Hoàng Minh Châu 51 Lớp: CTM2009 Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy GS.TSKH. Bành Tiến Long, cùng các thầy, cô trong Bộ môn Gia công Vật liệu và Dụng cụ công nghiệp, Hội đồng bảo vệ đã giúp đỡ, tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện để
em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Hà nội, ngày 29 tháng 09 năm 2011
Học viên thực hiện Hoàng Minh Châu
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Đào tạo SĐH
HV: Hoàng Minh Châu 52 Lớp: CTM2009
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Đắp, Máy công cụ I, ĐHBK Hà Nội 1985
[2] Bành Tiến Long, Lý thuyết tạo hình bề mặt thực đôi động học dụng cụ cắt – chi tiết và ứng dụng, Luận án tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Praha, 1991
[3] Bành Tiến Long, CAD, CAM trong công nghệ cắt bánh răng côn xoắn, Tạp chí khoa học và công nghệ 3.1994.
[4] Bành Tiến Long và các tác giả, công nghệ CAD/ CAM CIMATRON, Nxb KHKT, 1998.
[5] Trần Thế Lục, Trịnh Minh Tư, Bành Tiến Long, Thiết kế dụng cụ gia công bánh răng, Tập I, II, Nxb KHKT, Hà Nội 1987.
[6] Bùi Quý Lực, Tạo hình bề mặt bánh răng côn xoắn và ảnh hưởng độ
chính xác động học có sự trợ giúp của máy tính, Luận án Thạc sỹ, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 1995.
[8] Bull Chung, Biau Tsay, A study on the tooth geometry anh cutting machine mechanisms of spiral bevel gears, transactions of the ASME, vol 113, sept 1991.
[9] S.C Chaps, Numerical methods for Engineerings, New York, 1991
[10] T.J Krenzer, computer aided corrective machine settings for manufacturing bevel gear sets, AGMA N0 84 TTM4. 1991.
[11] F.L Litvin, C. Kuan, J. Masseth, Computeried inpection of hypoid pinionface-milled tooth sufaces, Int, J Mach, tools Mf, 1992.
[12] P.Poolan, M.S. Phadke, and S.M Wu, computer design of a minimum viabration face milling cutter, Jounal of engineering for industry, Aug 1976. [13] .M. weck and C. Escher Computer optimization and simutaton of generatiom of tooth flank corrections, Production engieeng vol II, 1991.