- Phƣơng tiện nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
32. Leptosia Hübner,
4.4 Ảnh hƣởng của yếu tố môi trƣờng và đặc điểm sinh cảnh đến Bƣớm ngày 1 Yếu tố môi trƣờng
4.4.1 Yếu tố môi trƣờng
Bảng 4.4 Tình hình khí tƣợng thủy văn tỉnh Hậu Giang tháng 9- 11/2014 (Nguồn: Tổng cục thống kê Tỉnh Hậu Giang, 2014)
Thời gian (tháng) Nhiệt độ trung bình (oC) Ẩm độ không khí (%) Lƣợng mƣa (mm) 9/2014 27,0 94 1610 10/2014 27,5 92 1280 11/2014 27,4 93 940 Trung bình 27,3 93 1276,6
Nhiệt độ
Dựa vào bảng 4 4 cho thấy nhiệt ộ không khí trung bình của 3 th ng là 27,30C nhƣng mức ch nh lệch giữa c c th ng trong năm kh ng lớn, ây là nhiệt ộ bƣớm ph t tri n tốt vì nhiệt ộ tối ƣu cho bƣớm ph t tri n nằm trong khoảng 25 - 300C (Phạm Bình Quyền, 1976)
Bƣớm chỉ có th ph t tri n trong một số giới hạn nhất ịnh của nhiệt ộ, nhiệt ộ này thay ổi t y theo loài
Thời gian của sự ph t tri n của Bƣớm giảm khi nhiệt ộ tăng nhƣng ngƣợc lại tốc ộ ph t tri n lại tăng theo nhiệt ộ (Hồ Khắc T n, 1980)
Một số tập t nh sống nhƣ di chuy n, hoạt ộng kiếm mồi, tốc ộ di chuy n gia tăng khi nhiệt ộ gia tăng
Nhiệt ộ tối a hay tối thi u ều có th là yếu tố giới hạn mật số và hình thái của Bƣớm ngày Theo Phạm Bình Quyền (1976), chứng minh ƣợc rằng nhộng sâu bƣớm thầu dầu ph t tri n trong iều kiện nhiệt ộ thấp nở ra bƣớm có màu thẩm hơn những c th ph t tri n trong iều kiện nhiệt ộ cao hơn So s nh c nh của bƣớm phấn trắng nhỏ hoặc bƣớm ất nở ra vào m a xuân và m a hè, chúng ta thấy c c chấm en dƣới c nh của bƣớm nở vào m a xuân nhiều hơn bƣớm nở vào m a hè
Khi nhiệt ộ kh ng kh xuống dƣới 200C c c loài bƣớm kh ng th bay ƣợc và chúng có th bay ƣợc khi cơ th ƣợc hâm nóng Theo Phạm Bình Quyền (1976), c ng thực hiện th nghiệm cho thấy hoạt ộng của bƣớm chịu ảnh hƣởng lớn bởi nhiệt ộ: Vào th ng 12 hoặc th ng gi ng, chúng ta có th bắt một vài loài bƣớm em nhốt trong một c i hộp và thật y n lặng trong 15 - 20 phút, sau ó mở c i hộp ra thì d có uổi chúng c ng kh ng bay ƣợc, chúng chỉ có th dang c nh ra và bò qua bò lại lấy à bay rồi lại xếp lại, bằng c ch ó bƣớm sƣởi ấm cho cơ th mình Và chỉ sau 1 - 2 phút bƣớm mới có th bay i ƣợc o nhiệt ộ cho thấy chỉ sau mấy phút kh ng hoạt ộng nhiệt ộ cơ th của bƣớm giảm xuống gần 80C.
Độ ẩm
Dựa vào bảng 4 4 cho thấy ộ ẩm trung bình của 3 th ng là 93% ộ ẩm cao nhất tập trung vào th ng 9 (94%), gi trị ộ ẩm thấp nhất tập trung vào th ng 10 (92%). Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), thì a số loài bƣớm th ch ộ ẩm kh ng kh từ 80% trở l n, n n ộ ẩm ở TTNNMX th ch hợp cho bƣớm ph t tri n
Ẩm ộ giữ một vai trò rất quan trọng ối với ời sống Bƣớm ngày Mỗi loài bƣớm ngày ều có y u cầu ặc biệt ối với yếu tố này Theo Hồ Khắc T n (1980), ộ ẩm còn ảnh hƣởng ến sự sinh sản của Bƣớm với ẩm ộ dao ộng khoảng 60% thì số trứng ẻ chỉ bằng 93,5% so với số trứng ẻ ở ẩm ộ 90% Nếu ẩm ộ thấp hơn 40% thì số trứng ẻ chỉ còn 50,2%
Lƣợng mƣa
Trung Tâm Nông Nghiệp M a Xuân chịu ảnh hƣởng của hai m a mƣa nắng: m a mƣa có gió Tây Nam bắt ầu từ th ng 5 ến cuối th ng 11 hàng năm, m a kh từ th ng 12 ến th ng 4 năm sau.
Dựa vào bảng 4 4 cho thấy lƣợng mƣa trung bình là 1276,6 mm; lƣợng mƣa tập trung cao nhất vào th ng 9 (1610 mm) và lƣợng mƣa thấp nhất tập trung vào th ng 11
(940 mm) Theo Huỳnh ức (2010), c ng khẳng ịnh rằng c c loài bƣớm ngày có th ph t tri n t y theo m a hoặc cả hai m a mƣa và m a nắng Với lƣợng mƣa tr n sẽ ph hợp cho sự ph t tri n của một số loài bƣớm nhƣ c c loài thuộc họ Nymphalidae, Parthenos, Euthalia, nhƣng m a mƣa lại hạn chế sự ph t tri n của một số loài kh c nhƣ: Catopsilia,...
Giữa c th ực và c i c ng có sự kh c biệt rõ rệt về màu sắc vào m a mƣa nhƣ: c th ực của bƣớm phấn di cƣ chấm en có 2 chấm en tr n c nh trƣớc, còn ở c th c i chỉ có một chấm Dải viền màu en ở bờ ngoài c nh trƣớc của con ực thƣờng en truyền, còn ở con c i còn ệm th m c c i m vàng ây là c th c i của bƣớm phấn di cƣ chấm en (Hình 4 8)
Hình 4.8 Bƣớm phấn di cƣ chấm đen(♀ ) với A là mặt trên cánh và B là mặt dƣới cánh
Biến ổi theo m a c ng là một trong những yếu tố t c ộng hết sức lớn ến màu sắc và hình dạng của bƣớm ngày nhƣ: Bƣớm thầu dầu, bƣớm hoa u i c ng, bƣớm phấn di cƣ chấm en,...sự thay ổi ó lớn ến nổi c c nhà phân loại học c n tr ng nhằm lẫn và chia một loài thành nhiều loài kh c nhau ặc biệt là ối với những loài bƣớm có thế hệ trong một năm thì sự kh c biệt ấy càng rõ rệt hơn, hiện tƣợng ó gọi là „ a hình th i‟
ây là hình ảnh th hiện sự kh c nhau về hình dạng, màu sắc của bƣớm hoa u i c ng qua m a kh và m a mƣa (Hình 4 9)
Hình 4.9 Bƣớm hoa đuôi công (Linnaeus, 1758)