Đặc trng hệ động vật các khu vực sinh thái.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp đề tài bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng dẻ xã hoàng hoa thám - chí linh - hải dương cho việc hoạch định chính sách duy trì rừng dẻ này (Trang 31 - 32)

- Rừng nghèo : Thực tế bị nghèo kiệt do tác động mạnh của cơ chế thị trờng, dân

b) Đặc trng hệ động vật các khu vực sinh thái.

Quá trình phát triển kinh tế - xã hội: Từ làng xóm ít dân —> nhiều dân —> nông lâm trờng —> thị trấn các khu công nghiệp lớn, nhỏ đã tạo sự khác biệt 3 khu vực sinh thái ở

Chí Linh.

- Khu vực sinh thái đồng bằng : Nhìn chung hệ động vật khu vực này nghèo về thành

phần loài, phần đông các loài lại có số lợng ít hoặc rất hiếm : ba ba sông, rắn sọc da, cạp

nong, cạp nia, ếch và các loài chim. Các loài có số lợng nhiều chủ yếu là chuột, thạch

sùng, chim sẻ... Sự mất cân bằng sinh thái về số lợng động vật có lợi và động vật có hại

dẫn đến thiệt hại mùa màng làm giảm năng suất cây trồng đã xảy ra cục bộ ở một số địa

điểm.

- Khu vực sinh thái gò đồi : Khu vực sinh thái này không có rừng tự nhiên, các tập đoàn cây chủ yếu:

+ Cây nông nghiệp : lúa, hoa màu.

+ Cây ăn quả : vờn đồi khá phong phú.

+ Cây trồng rừng : Thông, Bạch đàn, Keo mỡ và một số cây bản địa.

Khu vực sinh thái này với cảnh quan đa dạng nên thành phần loài các nhóm động vật

phong phú hơn đồng bằng. Sự phát triển rừng trồng và vờn cây làm tăng số lợng cá thể

của nhiều loài chim.

- Khu vực sinh thái đồi núi thấp : Chủ yếu là xã Hoàng Hoa Thám, gồm 4 cảnh quan

đặc trng :

+ Rừng tự nhiên nghèo kiệt đang tái sinh trở lại.

+ Rừng trồng chủ yếu là Thông ở khu vực chùa Thanh Mai, Côn Sơn.

Khu vực sinh thái rừng tự nhiên có hệ động vật phong phú và đa dạng hơn khu vực

sinh thái khác, vì vậy việc bảo vệ nguyên vẹn diện tích rừng tự nhiên còn lại không chỉ có

ý nghĩa bảo vệ đa dạng thực vật mà quan trọng là bảo vệ và phục hồi hệ động vật.

Bảng 6 : Thành phần loài các nhóm động vật trong các khu vực sinh thái

Khu vực

Nhóm

Rừng núi Gò đồi dân c Đồng bằng dân c

Thú 25 13 (3 có lợi - 8có hại) 8 (5 có lợi)

Chim 99 46 24 (chim nớc - di c) Bò sát 41 18 12 (rắn nuôi)

Lỡng c 21 12 10

Cá 20 35 45

( Nguồn : Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật khu vực Chí

Linh- Hải Dơng 1998. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật)

2.2.2. Các loài thú rừng Chí Linh

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp đề tài bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng dẻ xã hoàng hoa thám - chí linh - hải dương cho việc hoạch định chính sách duy trì rừng dẻ này (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)