Đ−ờng cong phân bố mòn trung bình của các đ−ờng dẫn h−ớng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mòn đường dẫn hướng máy tiện t616 sử dụng trong dạy nghề tại trường cao đẳng công nghiệp sao đỏ (Trang 67 - 72)

Sử dụng ph−ơng pháp cộng biểu đồ, ta vẽ đ−ợc đ−ờng cong phân bố mòn trung bình theo ph−ơng thẳng đứng của đ−ờng dẫn h−ớng bàn xe dao dọc cho từng máy, cụ thể nh− sau:

- Đối với máy T616 số hiệu 1.

Bảng 3.19. Độ mòn trung bình của băng máy tiện T616 số hiệu 1

Vị trí điểm đo theo

chiều dài (mm) 0 100 200 300 400 500 600 700 1000 Độ mòn mặt 4 0,00 0,12 0,16 0,22 0,16 0,12 0,07 0,05 0,00 Độ mòn mặt 5 0,00 0,05 0,08 0,11 0,08 0,05 0,04 0,02 0,00 Độ mòn mặt 6 0,00 0,06 0,12 0,18 0,12 0,08 0,06 0,03 0,00 Độ mòn trung bình (theo ph−ơng đứng) 0,00 0,08 0,12 0,17 0,12 0,08 0,06 0,03 0,00

- Đối với máy T616 số hiệu 2.

U(x) x 300 700 1000 U(x) x 300 700 1000 0,09 0,09

67

Bảng 3.20. Độ mòn trung bình của băng máy tiện T616 số hiệu 2

Vị trí điểm đo theo

chiều dài (mm) 0 100 200 300 400 500 600 700 1000 Độ mòn mặt 4 0,00 0,08 0,14 0,22 0,14 0,10 0,09 0,04 0,00 Độ mòn mặt 5 0,00 0,02 0,06 0,10 0,06 0,04 0,03 0,02 0,00 Độ mòn mặt 6 0,00 0,04 0,07 0,09 0,07 0,05 0,04 0,02 0,00 Độ mòn trung bình (theo ph−ơng đứng) 0,00 0,05 0,09 0,14 0,09 0,06 0,05 0,03 0,00

- Đối với máy T616 số hiệu 5.

Bảng 3.21. Độ mòn trung bình của băng máy tiện T616 số hiệu 5

Vị trí điểm đo theo

chiều dài (mm) 0 100 200 300 400 500 600 700 1000 Độ mòn mặt 4 0,00 0,06 0,12 0,18 0,12 0,08 0,06 0,03 0,00 Độ mòn mặt 5 0,00 0,04 0,06 0,09 0,06 0,04 0,03 0,02 0,00 Độ mòn mặt 6 0,00 0,05 0,06 0,09 0,06 0,04 0,03 0,02 0,00 Độ mòn trung bình (theo ph−ơng đứng) 0,00 0,05 0,08 0,12 0,08 0,06 0,04 0,02 0,00 Từ các bảng số liệu trên, ta vẽ đ−ợc đ−ờng cong phân bố mòn theo quãng đ−ờng ma sát của đ−ờng dẫn h−ớng bàn xe dao dọc cho từng máy:

- Đối với máy T616 số hiệu 1.

Hình 3.13. Biểu đồ mòn đ−ờng dẫn h−ớng máy tiện T616 số hiệu 1

- Đối với máy T616 số hiệu 2.

U(x)

x

300 700 1000

68

Hình 3.14. Biểu đồ mòn đ−ờng dẫn h−ớng máy tiện T616 số hiệu 2

- Đối với máy T616 số hiệu 5.

Hình 3.15. Biểu đồ mòn đ−ờng dẫn h−ớng máy tiện T616 số hiệu 5

Theo tiêu chuẩn về độ mòn cho phép lớn nhất của băng máy tiện không đ−ợc v−ợt quá 0,2 mm trên 1000 mm chiều dài. Nh− vậy, đối chiếu với l−ợng mòn lớn nhất Umax của các máy thí nghiệm thì tất cả các máy số hiệu 1, số hiệu2 và số hiệu 5 vẫn sử dụng đ−ợc. Tuy nhiên cần phải lập kế hoạch đại tu máy T616 số hiệu 1 vì l−ợng mòn sắp đạt đến giá trị tới hạn 0,14 300 700 1000 U(x) x 0,12 300 700 1000 U(x) x

69

Kết luận

1. Những kết luận mới:

- Qua khảo sát thực tế, độ mòn đ−ờng dẫn h−ớng của máy tiện vạn năng T616 sử dụng trong điều kiện dạy nghề có l−ợng mòn không đều trên chiều dài băng máy, độ mòn lớn nhất ở 1/3 chiều dài băng máy. Trong quá trình gia công chi tiết máy, với điều kiện dạy nghề có thể sử dụng phôi dài cho nhiều học sinh thực tập trên cùng một phôi để tránh mòn tập trung hoặc có biện pháp phân bố tải trọng động hợp lý làm cho quá trình mòn đều.

- Thời gian sử dụng băng máy cho phép là 8 năm (t−ơng đ−ơng 14.080 giờ làm việc). Nếu v−ợt quá thời gian sử dụng trên thì phải tiến hành đại tu băng máy (cạo rà lại băng máy) thì mới đảm bảo độ chính xác gia công và chất l−ợng bề mặt sản phẩm. Chính vì vậy phải có kế hoạch sửa chữa, đại tu máy kịp thời.

2. Đóng góp và kiến nghị của tác giả về sử dụng kết quả nghiên cứu của luận văn:

- Kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể áp dụng trong các cơ sở dạy nghề khác, sử dụng để dự báo mòn để từ đó lập kế hoạch sửa chữa đại tu máy sớm.

- Cũng có thể sử dụng kết quả của đề tài này để đề xuất những giải pháp tối

−u cho gia công chi tiết bằng máy tiện để giảm thiểu l−ợng mòn, tăng thời gian sử dụng và tuổi thọ của máy.

70

Tài liệu tham khảo

1. Ma sát học – GS-TS. Nguyễn Anh Tuấn; TS. Phạm Văn Hùng Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2005.

2. Giáo trình “Máy tiện và gia công trên máy tiện” 3. Thiết kế máy công cụ – Phạm Đắc, Nguyễn Anh Tuấn Tr−ờng đại học Bách khoa Hà Nội, 1983

4. Giáo trình “Lý thuyết nguội sửa chữa”

Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, năm 2007. 5. Máy công cụ - Phạm Đắc, Nguyễn Hoa Đăng Tr−ờng đại học Bách khoa Hà Nội, 1991.

6. Máy cắt kim loại – Nguyễn Ngọc Cẩn

Tr−ờng đại học S− phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, 1991 Nhà xuất bản Giáo dục , 2004.

7. Giáo trình “Cơ sở kỹ thuật cắt gọt kim loại” Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.

8. Giáo trình “Máy cắt kim loại”

9. Machine Tool Design, vol3 – N. Acherkan (general editor) Mir Publisher Moscow, 1987

10. Machine Tool Design, vol1 – N. Acherkan (general editor) Mir Publisher Moscow, 1982

11. Machine Tool Design, vol2 – N. Acherkan (general editor) Mir Publisher Moscow, 1984

71

Lời cảm ơn

Tôi xin trân trọng cảm ơn thày PGS-TS Phạm Văn Hùng đã tạo điều kiện, h−ớng dẫn và giúp đỡ rất tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và viết luận văn cũng nh− hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận văn của mình.

Tôi xin cảm ơn các thày cô trong Khoa Cơ Khí Tr−ờng ĐHBK Hà Nội cung cấp cho tôi những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian tôi đ−ợc học và quá trình thực hiện luận văn.

Tôi xin cảm ơn các thày cô tr−ờng Cao Đẳng Công Nghiệp Sao Đỏ và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến để hoàn thành phần thực nghiệm.

Tác giả luận văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mòn đường dẫn hướng máy tiện t616 sử dụng trong dạy nghề tại trường cao đẳng công nghiệp sao đỏ (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)