Toàn cầu hoỏ kinh tế và tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại dịch vụ diễn ra

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO luận văn ths kinh tế 60 31 07 pdf (Trang 88 - 97)

Toàn cầu hoỏ là xu thế tất yếu trờn thế giới. Biểu hiện chớnh của quỏ trỡnh này là cỏc quốc gia tham gia trao đổi thương mại ngày càng mạnh mẽ thụng qua cỏc dũng lưu chuyển hàng hoỏ và con người qua biờn giới. Qua cỏc quỏ trỡnh trao đổi như vậy, cỏc quốc gia trở nờn hoà quyện với nhau trong một khuụn khổ trao đổi thương mại toàn cầu ngày càng trở nờn thống nhất. Nhờ vậy, hoạt động thương mại toàn cầu núi riờng và quan hệ về văn hoỏ, xó hội núi chung ngày càng phỏt triển và khiến thế giới trở nờn phụ thuộc vào nhau nhiều hơn, tạo ra nhiều điều kiện hợp tỏc và phỏt triển hơn.

Nằm trong xu thế toàn cầu hoỏ, tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại dịch vụ đang diễn ra hết sức mạnh mẽ.

Vai trũ truyền thống của dịch vụ gắn việc cung cấp cơ sở hạ tầng về vật chất như bảo vệ sức khoẻ, nhà ở và giỏo dục, cũng như đem lại cho xó hội những dịch vụ tài chớnh; và tất cả những yếu tố đú tạo nờn những bộ phận cấu thành trong chiến lược phỏt triển của quốc gia. Trước đõy, chớnh sỏch được ỏp dụng với những lĩnh vực này thường được xem xột trờn cơ sở an ninh quốc gia, nhằm đạt đến những mục tiờu nhất định đảm bảo duy trỡ cơ sở hạ tầng cho cỏc hoạt động kinh tế khỏc nhau. Cỏch nhỡn nhận đú đó dẫn cỏc chớnh phủ đến chỗ tự mỡnh đảm nhận vai trũ chủ yếu trong việc cung cấp dịch vụ và điều tiết khu vực này. Do vậy, nhu cầu cõn đối những mục tiờu phức tạp đú với những mục tiờu về kinh tế và nõng cao năng lực cạnh tranh trờn trường quốc tế đó trở thành một vấn đề nan giải.

Người ta ngày càng nhận thức được là hiệu quả thấp trong việc cung cấp bất kỳ dịch vụ cơ bản nào chắc chắn sẽ được phản ỏnh qua sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ đú. Thực tế đú đó dẫn tới vấn đề là phải xem xột về vai trũ và mức độ ưu tiờn ỏp dụng những hỡnh thức điều tiết mới của Nhà nước. Mối quan tõm của chỳng ta là đảm bảo được chất lượng, giỏ cả hợp lý và quy mụ bao trựm của một dịch vụ, trong khi vẫn phải thớch ứng với những tiến bộ về cụng nghệ, đặt và bắt buộc nhà cung cấp dịch vụ phải chịu sức ộp của cạnh tranh nhằm nõng cao trỡnh độ quản lý và hiệu quả hoạt động. Do nhiều doanh nghiệp Nhà nước độc quyền đó khụng cú khả năng đương đầu với những thỏch thức đú, dẫn đến nhu cầu cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp do tư nhõn quản lý. Trong khuụn khổ mới đú, vai trũ của Nhà nước như là một nhà cung cấp dịch vụ đó suy giảm nhưng Nhà nước vẫn giữ cho mỡnh vị trớ quan trọng là người điều tiết đảm bảo cho cỏc hoạt động của thị trường được lành mạnh và bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng.

Trong những năm 1970, cỏc nhà kinh tế nhỡn nhận khu vực dịch vụ như là một tập hợp những hoạt động chủ yếu mang tớnh “phi thương”, dự tạo được nhiều cụng ăn việc làm nhưng thường ớt mang tiềm năng về năng suất. Vào thời đú cỏch phõn tớch như vậy là nguồn gốc của tỡnh trạng ở cỏc nước đó phỏt triển người ta quan tõm tớnh toỏn những khả năng mà khu vực dịch vụ cú ảnh hưởng tiờu cực tới năng suất lao động trong nền kinh tế, tỏc động lờn khả năng tăng trưởng kinh tế và duy trỡ thu nhập thực (một tiến trỡnh vẫn được đặt tờn là chuyển dịch cụng nghiệp hoỏ). Cũn tại cỏc nước đang phỏt triển, sự phỏt triển của khu vực dịch vụ được đỏnh giỏ là sự phỏt triển của khu vực khụng chớnh thức, là đụ thị hoỏ hỗn độn và nguyờn nhõn làm cho khu vực cụng cộng phỡnh ra.

Cỏch nhỡn nhận thụng thường về dịch vụ như vậy nay đó thay đổi, trở nờn năng động hơn khi xem xột vai trũ của dịch vụ trong tiến trỡnh phỏt triển gắn liền với những chuyển biến do cụng nghệ thụng tin đem lại, cũng như gắn với những dịch vụ phục vụ cú hiệu quả cho sản xuất. Những phỏt minh cụng nghệ đó mở rộng những cơ hội để dịch vụ đạt được một cơ cấu ngày càng lớn hơn trong những sản phẩm được thương mại hoỏ rộng rói trờn trường quốc tế vớ dụ như đĩa mềm, băng hỡnh, băng ghi õm. Một sức mạnh thỳc đẩy tiến trỡnh quốc tế hoỏ cỏc ngành dịch vụ là sự mở rộng của mạng lưới điện tử vớ dụ như mạng internet và những khả năng thực hiện thương mại từ xa thụng qua những mạng như vậy.

Hiện nay, dịch vụ là nhõn tố tăng trưởng nhanh nhất trong thương mại và đầu tư trực tiếp của nước ngoài chiếm một phần năm thương mại thế giới (dung lượng thương mại thế giới về dịch vụ năm 1995 là 1200 tỷ USD) và chiếm một phần ba khối lượng đầu tư. Mặc dự tăng trưởng nhanh, nhưng thị phần của thương mại dịch vụ vẫn cũn nhỏ hơn thị phần của thương mại trong khu vực sản xuất và việc làm. Giỏ trị trao đổi thương mại dịch vụ đó tăng trưởng nhanh hơn thương mại hàng hoỏ trong những thập kỷ qua. Khụng thể trỏnh khỏi là cỏc nước phỏt triển sẽ vận động để tự do hoỏ thương mại dịch vụ đưa vào khuụn khổ đa biờn của Hiệp định GATS.

3.1.3.Thế và lực của Việt Nam sau 20 năm đổi mới

Bước vào thế kỷ 21, “Thế” và “Lực” của Việt Nam đó khỏc trước.

Với bờn ngoài, trong những năm qua nước ta đó tớch cực tham gia cỏc hoạt động hội nhập đa phương và song phương và đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Về quan hệ đa phương, Việt Nam đó khụi phục lại quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngõn hàng Thế giới từ năm 1992. Tiếp đến thỏng 7 năm 1995, Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của ASEAN. Cũng trong khuụn khổ hợp tỏc này, Việt Nam gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập khu vực đầu tư ASEAN (AIA) , ký Hiệp định khung về dịch vụ.

Ba năm sau khi gia nhập ASEAN, thỏng 11 năm 1998, Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương.

Thỏng 3 năm 1996, Việt Nam đó tham gia ASEM với tư cỏch là một trong những thành viờn sỏng lập.

Và hiện nay, Việt Nam đó và đang tiếp tục cỏc nỗ lực đàm phỏn cuối cựng để trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO). Triển vọng đàm phỏn rất tốt và theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế, việc trở thành thành viờn của WTO chỉ trong tương lai gần.

Song song với cỏc hoạt động đa phương, cỏc hoạt động hợp tỏc song phương của Việt Nam trong thời gian vừa qua cũng đạt được những thành tựu đỏng kể.

Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc được bỡnh thường hoỏ thỏng 11 năm 1991 và từ đú quan hệ kinh tế khụng ngừng phỏt triển. Hai nước đó ký Hiệp định thương mại ngày 7/11/1991 và nhiều Hiệp định về khoa học kỹ thuật, đầu tư, du lịch,...

Năm 1973, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức với Nhật Bản và đến nay Nhật Bản đó được coi là đối tỏc kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.

Năm 1995, Việt Nam và EU ký hiệp định hợp tỏc giành cho nhau chế độ tối huệ quốc, cam kết mở cửa thị trường cho nhau đến mức tối đa cú tớnh đến điều kiện đặc thự của mỗi bờn.

Và điểm nổi bật trong hợp tỏc song phương là sau một thời gian dài bị bao võy cấm vận, thỏng 7/2000 Việt Nam ký Hiệp định thương mại với Mỹ, mở ra cơ hội hợp tỏc kinh tế lớn cho Việt Nam.

Cho đến nay, Việt Nam đó cú quan hệ thương mại với trờn 100 nước và vựng lónh thổ.Đó ký hiệp định thương mại với hơn 80 quốc gia và cú thoả thuận đối xử tối huệ quốc với hơn 80 quốc gia và vựng lónh thổ. Hàng hoỏ Việt Nam đó cú mặt ở hầu hết cỏc nước và cỏc trung tõm kinh tế lớn thuộc cỏc chõu lục

trờn thế giới. Hầu hết cỏc nước trờn thế giới, kể cả những nước trước kia là thự địch chống Việt Nam, đều coi nước ta là đối tỏc tin cậy, là thị trường giàu tiềm năng và ổn định. Thành tựu nổi bật nhất là Việt Nam đó làm thất bại chớnh sỏch bao võy cấm vận, cụ lập nước ta của cỏc thế lực thự địch, tạo dựng được mụi trường khu vực và quốc tế thuận lợi cho cụng việc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, nõng cao vị thế của Việt Nam trờn cả chớnh trường lẫn thương trường quốc tế.

Ở trong nước, Việt Nam đó thực hiện thành cụng chiến lược ổn định và phỏt triển nền kinh tế- xó hội: trong giai đoạn 1991- 1995, GDP tăng bỡnh quõn 8,2%; giai đoạn 1997- 2000, mặc dự chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi từ cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nhưng vẫn cú mức tăng trưởng GDP trung bỡnh gần 7%/năm; giai đoạn 2000-2005, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP trung bỡnh 7,5% (Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm Thống kờ 2004, tỡnh hỡnh kinh tế -xó hội 2005).

Một số mặt hàng xuất khẩu ngày càng khẳng định vị thế trờn thị trường khu vực và thế giới như hàng dệt may, giầy dộp, thuỷ sản. Cơ cấu hàng xuất khẩu cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực tăng dần tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của nhúm hàng cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, theo đú, tăng giỏ trị gia tăng trong hàng xuất khẩu. Nhập khẩu trở thành nguồn cung cấp thiết bị, mỏy múc chủ yếu để phỏt triển hạ tầng cơ sở nền kinh tế, phỏt triển sản xuất trong nước, đúng gúp vào sự tăng trưởng của GDP và xuất khẩu. Cụng tỏc quản lý nhập khẩu được đỏnh giỏ là đó theo đỳng định hướng: một mặt, vừa bảo đảm nguồn hàng cần thiết cho nền kinh tế, kớch thớch nõng cao khả năng cạnh tranh và khả năng thớch ứng của nền sản xuất khi Việt Nam đang từng bước mở cửa thị trường trong nước, trong đú cú thị trường thương mại dịch vụ, mặt khỏc, gúp phần thực hiện tốt cỏc cam kết song phương và đa phương trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Cơ cấu thị trường nhập khẩu đó cú sự chuyển dịch tớch cực sang cỏc thị trường cụng nghệ nguồn, cụng nghệ cao.

Đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Theo đỏnh giỏ của Liờn Hợp Quốc, Việt Nam là nước dẫn đầu cỏc nước đang phỏt triển về thành tớch giảm hơn một nửa tỷ lệ nghốo, từ hơn 70% vào giữa thập kỷ 80 xuống cũn xấp xỉ 29% trong năm 2002. Trỡnh độ dõn trớ, chất lượng nguồn nhõn lực và tớnh năng động trong xó hội được nõng lờn đỏng kể. Việt Nam là một trong số ớt nước kộm phỏt triển đó hoàn thành mục tiờu xoỏ mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học trong cả nước. Năng lực nghiờn cứu khoa học được tăng cường, cú nhiều khả năng và điều kiện để ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến.

Với những thành tựu cơ bản nờu trờn, cú thể khẳng định nền kinh tế Việt Nam đó cú bước phỏt triển khỏ ngoạn mục. Thế và lực của đất nước hơn hẳn 10 năm trước, khả năng độc lập tự chủ được nõng lờn, tạo thờm điều kiện để Việt Nam đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Vị thế quốc tế của Việt Nam ngày càng được khẳng định. Mụi trường hoà bỡnh, sự hợp tỏc liờn kết, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phỏt triển tạo điều kiện để Việt Nam tiếp tục phỏt huy nội lực và lợi thế so sỏnh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, cụng nghệ mới để mở rộng thị trường phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Bờn cạnh đú, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khú khăn và thỏch thức. Thỏch thức lớn nhất là tỡnh trạng thấp kộm của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh yếu kộm của cỏc doanh nghiệp, khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển giữa Việt Nam với nhiều nước trờn thế giới cũn rất lớn và toàn cầu hoỏ kinh tế đang tạo ra sự cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt về mọi mặt. Năng lực quản lý cũn yếu kộm. Tệ quan liờu, tham nhũng khụng phải là ớt. Đặc biệt, bốn nguy cơ (tụt hậu về kinh tế, diễn biến hoà bỡnh, chệch hướng XHCN và tệ quan liờu tham nhũng) vẫn tồn tại, trong đú nguy cơ tụt hậu về kinh tế vẫn là điều đỏng lo ngại nhất.

3.1.4. Những cơ hội và thỏch thức đối với việc phỏt triển dịch vụ ở Việt Nam

* Những cơ hội

Việt Nam đang cú cơ hội để cú thể tận dụng được những lợi thế của một số xu thế phỏt triển quan trọng nếu cú sự quy hoạch và phối hợp tốt. Sự phỏt triển kinh tế và cỏc hiệp định thương mại đang được thực hiện đó tạo khụng gian cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam phỏt triển hay mở rộng cỏc hiệp định hợp tỏc khu vực (vớ dụ như cỏc đề nghị hợp tỏc về du lịch).

Việt Nam là địa điểm khỏ hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư và cỏc tổ chức tài trợ nước ngoài, do vậy, cỏc nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam cú cơ hội xuất khẩu dịch vụ tới cỏc nhà đầu tư nước ngoài ngay tại Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng cỏc cơ hội ở nước ngoài. Sự cú mặt của cỏc doanh nghiệp thuộc sở hữu nước ngoài ở Việt Nam cũng tạo cơ hội học tập những thụng lệ quốc tế tốt nhất, và chuyển giao cụng nghệ mềm thụng qua cỏc doanh nghiệp liờn doanh.

Dự là độc lập hay thụng qua liờn doanh, Việt Nam đang cú cơ hội tận dụng nhiều cơ hội tăng trưởng toàn cầu. Thứ nhất, với dõn số “trẻ” ngày càng tăng, sẽ cú nhiều cơ hội gắn du lịch với cỏc dịch vụ y tế đối với những người cú sức khoẻ để đi đõy đi đú và cú đủ khả năng chi trả cỏc dịch vụ y tế và dịch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghỉ ngơi theo lựa chọn. Thứ hai, năng lực cạnh tranh phụ thuộc ngày càng nhiều vào nguồn đầu vào chiến lược dựa vào tri thức, và do vậy, nhu cầu về cỏc dịch vụ nghiờn cứu và phỏt triển, điều mà cỏc viện nghiờn cứu của Việt Nam cú thể đỏp ứng được, sẽ ngày càng tăng. Thứ ba, thuờ ngoài cỏc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh sẽ tiếp tục tăng trưởng với mức hai chữ số và năng lực cụng nghệ thụng tin cựng với cơ sở hạ tầng viễn thụng số hoỏ của Việt Nam sẽ trở nờn rất cạnh tranh về mặt giỏ cả.

Số lượng cỏc hiệp định quốc tế với cỏc cam kết tự do hoỏ tiếp cận thị trường về dịch vụ ngày càng tăng. Trước tiờn phải kể đến là cỏc cam kết của Việt Nam trong khuụn khổ Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) ký năm 1995. Hiện nay, Việt Nam và cỏc nước đang tập trung mở cửa thị trường của 7 ngành dịch vụ quan trọng là tài chớnh, viễn thụng, vận tải hàng hải, vận tải hàng khụng, du lịch, dịch vụ kinh doanh và dịch vụ xõy dựng theo nguyờn tắc là cam kết phải ở mức cao hơn cỏc cam kết tại WTO.

Tiếp đến là Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Theo Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, Việt Nam và Hoa kỳ đó cam kết mở cửa từng bước đối với 53 phõn ngành trong số 155 phõn ngành dịch vụ, chiếm 1/3 tỷ lệ cỏc phõn ngành dịch vụ theo cỏch phõn loại của WTO/GATS. Về phớa Hoa Kỳ, Hoa Kỳ đó cam kết mở cửa hầu hết cỏc lĩnh vực trong 11 lĩnh vực dịch vụ theo cỏc lộ trỡnh và thời hạn đỳng như lộ trỡnh mà Hoa Kỳ cam kết trong WTO/GATS. Về phớa Việt Nam, chỳng ta đó đưa ra lộ trỡnh loại bỏ cỏc hạn chế rất khỏc nhau, từ 3- 5 năm đến trờn 10 năm đối với 53 phõn ngành trong số 11

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO luận văn ths kinh tế 60 31 07 pdf (Trang 88 - 97)