Phạm vi phản ánh:

Một phần của tài liệu Bài Giảng Môn Tâm Lý Học (Trang 53 - 56)

+ Nhận thức có phạm vi phản ánh rộng (tất cả những gì tác động vào giác quan).

+ Tình cảm có phạm vi phản ánh hẹp (chỉ phản ánh những gì liên quan với nhu cầu, động cơ).

- Nội dung phản ánh:

+ Nhận thức phản ánh bản thân sự vật hiện tượng

+ Tình cảm phản ánh thái độ của con người với SVHT liên quan với nhu cầu

- Mức độ tính chủ thể

+ Nhận thức tính chủ thể thấp + Tính cảm tính chủ thể cao

- Con đường hình thành

+ Nhận thức hình thành theo cơng thức chung: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn

+ Tình cảm hình thành khơng theo cơng thức chung, lâu dài, phức tạp

1.3. Mối quan hệ giữa nhận thức với tình cảm:

Tác động lẫn nhau, nhận thức là cơ sở soi sáng đường cho tình cảm. Tình cảm là

động lực thúc đẩy NT. Tình cảm quá mạnh làm sai lệch chiều hướng nhận thức

1.4. Các quy luật của tình cảm

1.4.1.Quy luật “ Lây lan”:

Trong quan hệ tình cảm giữa mọi người với nhau luơn cĩ sự lan truyền tình cảm từ người này sang người khác đĩ là hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”. Cơ sở của quy luật này là tính xã hội của tình cảm

1.4.2. Quy luật “ di chuyển”

Trong giao tiếp hàng ngày, giữa con người với nhau cĩ lúc tình cảm thể hiện quá linh hoạt, khơng làm chủ được tình cảm của mình để cho tình cảm di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác như hiện tượng “ giận cá chém thớt”

1.4.4. Quy luật pha trộn

Trong đời sống tình cảm cĩ lúc 2 tình cảm trái ngược nhau cùng xảy ra một lúc, khơng loại trừ nhau mà pha trộn vào nhau như “ giận mà thương”. Quy luật này giúp hành động của con người đúng đắn hơn

1.4.5. Quy luật cảm ứng

Là trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm, khi cĩ sự xuất hiện hoặc suy yếu đi của tình cảm này cĩ thể làm tăng hoặc giảm một tình cảm khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp với nĩ

C.NHÂN CÁCH & SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH I. Khái niệm chung

1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.Con người: Là thành viên của cộng đồng, xã hội, vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội tự nhiên vừa là thực thể xã hội

1.2. Cá nhân: Là khái niệm dùng để chỉ một con người cụ thể của một cộng đồng, thành viên của xã hội cộng đồng, thành viên của xã hội

1.3. Cá tính: Là khái niệm chỉ cái đơn nhất, khơng lặp lại trong tâm lý cá nhân cá nhân

1.4. Nhân cách: Là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người. hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người.

Bao gồm phần tâm lý xã hội của cá nhân với tư cách là thành viên của xã hội nhất định, là chủ thể của các quan hệ người-người của của xã hội nhất định, là chủ thể của các quan hệ người-người của hoạt động cĩ ý thức và giao lưu

2 2. Cấu trúc nhân cách

2.1. Xu hướng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài Giảng Môn Tâm Lý Học (Trang 53 - 56)