22 25 To miệng phun Gates và to kênh nhựa Runner
2.2.3.2. Các Chu Trình Gia Công Phay Milling Operation:
Pocket Operation : Tạo chuyển động của dao để khoét một lớp vật liệu trong
một vùng khép kín (Close) hoặc hở(Open).
- Click nút Pocket ICon. Một hộp thoại hiện ra với các Tab lựa chọn thông số cho mô hình.
- Closed Pockets: Dụng cụ cắt đƣợc giới hạn bởi đƣờng bao kín cứng. - Open Pockets: Dụng cụ cắt ở vùng có ít nhất một đƣờng bao mềm. - Click nút Pocketing ICon. Một đối tƣợng
Pocketing với dụng cụ mặc định đƣợc thêm vào phần Manufacturing Program.i trên cây phả hệ. Hộp thoại Pocketinghiện ra.
Trong phần chọn dạng hình học của chi tiết cần phay Geometry Tab Page . Tab Page này chứa đựng một ICon nhạy (Sensitive) giúp chọn lựa dạng hình học đƣợc gia công.
- Các mặt màu đỏ lựa Bottom và mặt bên
Flanks của ICon dùng để lựa chọn mặt dƣới và
đƣờng bao Contour của hốc. Click vào các mặt này và chọn mặt cần gia công trên chi tiết. Đƣờng
bao mặt gia công sẽ đƣợc nhận dạng tự động.Sau khi chọn.Các mặt màu đỏ trên ICon sẽ chuyển thành màu xanh.Có thể chọn cạnh Edge hoặc Line để chọn đƣờng bao gia công.
43
- Mặt trên màu cam của ICon chọn ra mặt trên cùng của chi tiết. - Offset: Lƣợng dƣ để lại tại các mặt và các Contour khi phay.
Chọn STRATEGY Tab Page (là Tab Page chứa các thông số về công nghệ nhƣ chiều sâu cắt, lƣợng dƣ….
- Chọn kiểu đƣờng chạy dao ToolPathStyle:
+ Outward Helical: Đƣờng chạy dao Toolpath theo kiểu xoắn ốc song song với đƣờng bao Pocket Boundary, dao sẽ cắt từ trong ra ngoài.
+ Inword Helical: Đƣờng chạy dao Toolpath theo kiểu xoắn ốc song song với đƣờng bao Pocket Boundary, dao sẽ cắt từ ngoài vào trong.
+ Back and Forth: Đƣờng chạy dao Toolpath theo dạng Zig-Zag.
- Machining Parameters Tab: Tab thông số máy.
Click dấu để xem hình minh hoạ cho thông số.
+ Direction of cut: Định nghĩa hƣớng véctơ tốc độ
cắt.
* Climb : Véctơ tốc độ cắt ngƣợc chiều
với hƣớng chạy dao.
* Conventional : Véctơ tốc độ cắt cùng chiều với hƣớng chạy dao.
+ Machining Tolerance : Dung sai gia công. Là khoảng sai số lớn nhất cho phép giữa Contour lý thuyết và đƣờng Toolpath tính toán.
44
+ Compensation(sự đền bù dao): Định nghĩa dạng hiệu chỉnh của dụng cụ cắt
đƣợc sử dụng trong chu trình phay. Kiểu hiệu chỉnh (ví dụ P1, P2, P3…), dạng hiệu chỉnh và số hiệu chỉnh Corrector Number đƣợc định nghĩa trên dụng cụ cắt khi tạo dụng cụ cắt. Khi dữ liệu NC nguồn đƣợc tạo ra, số hiệu chỉnh có thể đƣợc phát sinh sử dụng thông số định nghĩa.
- Radial Parameters Tab; Thông số chạy dao theo phƣơng ngang.
+ Mode: Định nghĩa khoảng cách giữa 2 đƣờng Path liên tiếp
: Stepover đƣợc tính
(Stepover) . * Tool Diameter Ratio
toán theo % đƣờng kính dao với tỷ lệ nghịch (1%...99%)Percentage of Tool
Diameter.
* Maximum Distance Between Paths: Stepover đƣợc nhập trực tiếp là khoảng cách lớn nhất 2 đƣờng Path liên tiếp.
* Stepover Ratio : Stepover đƣợc tính toán trực tiếp theo % đƣờng
kính dao với tỷ lệ thuận (1%...99%).
* Overhang : Cho phép một sự dịch chuyển vị trí của dụng cụ cắt
đối với đƣờng bao mềm Soft Boundary của vùng gia công (khi kiểu gia công Open
Pocket). Ví dụ nhƣ hình sau:
+ Truncated Transition Paths: Cho phép dụng cụ cắt đi theo đƣờng bao ngoài một cách chính xác bằng cách cho phép có phần chuyển tiếp của đƣờng cong đƣợc xén (Chỉ có hiệu lực cho kiểu phay Zig-Zag Back & Forth Toolpath Style).
+ Scallop Pass (Chỉ có hiệu lực cho kiểu phay Zig-Zag Back & Forth Toolpath Style): Tạo một đƣờng chạy dao gia công lần cuối bám theo đƣờng Contour Pocket sau khi đã gia công Zig-Zag vùng gia công. Đƣờng chạy dao này sẽ bao
45
Not Scallop Pass Scallop Pass (SP) Scallop Pass Ratio (đƣờng đứt trắng SP gia
công lần cuối theo Contour) + Always stay on botton: Khi gia công
nhiều vùng Pocket sử dụng Helical Toolpath
Style, các thông số Forces dụng cụ giữ nguyên liên hệ với với Botton Pocket khi di chuyển từ vùng này sang vùng khác, điều này ngăn ngừa sự chuyển tiếp kết nối không cần thiết. Trong trƣờng hợp này, có thể thay đổi kiểu Toolpath Style cho các Pocket khác nhau.
- Axial Parameters Tab: Thông số chạy dao theo phƣơng trục thẳng đứng(chiều
sâu cắt).
+ Mode: Kiểu định nghĩa chiều sâu cắt.
+ Automatic Draft Angle : Góc nghiêng của thành bên theo từng lớp cắt.
+ Breakthrough (chỉ có tác dụng khi chọn ở Tab Geometry mặt
Bottom:Soft): Định khoảng cách theo chiều trục dụng cụ cắt (là khoảng mà mũi
dụng cụ cắt sẽ xuyên qua mặt Bottom) theo đó dụng cụ cắt phải đi hoàn toàn xuyên qua chi tiết. Breakthrough đƣợc áp trên mặt Bottom, mặt Bottom phải đƣợc định
nghĩa là Soft.
- Finishing Parameters Tab: Tab thông số phay tinh.
+ Mode: Định nghĩa mặt sẽ đƣợc phay tinh.
46
+ Nb of Side Finish Paths by Levels: Số lớp phay tinh cạnh cho mỗi lớp chiều sâu.
+ Side Finish thickness on bottom: Chiều dày lớp phay tinh trên mặt dƣới
Bottom.
+ Bottom Finish Thickness: Chiều dày phay tinh mặt dƣới.
Chú ý: Với kiểu Toolpath Style là: Back &Forth (phay Zig-Zag), không cần định
nghĩa ScallopPass ở trên mà có thể phay tinh theo kiểu Side Finish… là sẽ có phần Contour Pocket bao ngoài trơn tru.
+ Spring Pass: Chỉ ra hoặc không một Spring Pass đƣợc tạo ra trên các cạnh
trong cùng điều kiện nhƣ là phay tinh cạnh Side Finish Pass trƣớc đó. Spring Pass đƣợc dùng để bù "Spring" tự nhiên của dụng cụ cắt.
+ Avoid Scallops on bottom: Định ra hoặc không khoảng cách giữa các đƣờng Paths có thể đƣợc điều chỉnh bởi chƣơng trình để ngăn ngừa Scallop trên mặt dƣới
Bottom. Công cụ có hiệu lực cho chu trình phay lớp Level đơn và chu trình phay nhiều lớp Level với kiểu Bottom Finish Pass.
+ Output Style: Chỉ rõ cách NC Output đƣợc sinh ra cho Side Finish Pass: Mũi
Standard Tip Output tiêu chuẩn hoặc kiểu Cutter Profile Output. Một Offset âm
trên Contour Offset on Contour
(thông số trong Tab Page Geometry)
có thể đƣợc cho Cutter Profile Output.
- Pocketing Hight Speed Milling (HSM) Parameters Tab: Thông số phay hốc tốc độ cao.
+ Corner Tab: Phay thô tốc độ cao tại góc Corner.
+ Corner on Finish Tab: Phay tinh tốc độ cao tại góc Corner.
+ Transition Tab: Dịch chuyển giữa các Path trong chu trình HSM. Chọn TOOL Tab Page để thiết lập thông số dụng cụ cắt.
47
- Dụng cụ cắt sẽ đƣợc tạo ra trên mục ResourcesList trên cây phả hệ. Có thể tạo theo từng nhóm dụng cụ cắt bằng cách vào:
Chọn FEEDS & SPEEDS Tab Page để định nghĩa tốc độ cắt và tốc độ ăn sâu cho chu trình phay.
- Feedrate: Tốc độ phay, có thể đƣợc tự động tính toán hoặc đƣợc nhập trực tiếp.
+ Unit: Thứ nguyên của các đơn vị tốc độ
cắt Linear (mm_mn: mm/phút); Angle
(mm_turn: mm/vòng).
+ Approach: Tốc độ tiếp cận bề mặt gia
công.
+ Machining: Tốc độ cắt khi gia công. + Retract: Tốc độ thoát dao.
+ Finishing: Tốc độ cắt khi phay tinh.
+ Slowdown rate: Sự giảm tốc độ theo %
tốc độ hiện hành. Sự giảm tốc độ này sẽ đƣợc thực hiện tại mỗi vị trí nhƣ góc hay một số vị trí cắt khác. Nếu khi cắt một góc Corner có chứa
đƣờng path Slowdown, đƣợc tạo ra bởi trị số mức % thấp đƣợc đƣa vào tính toán.
- Feedrate reduction in corners: Có thể giảm Reduce trong góc dọc theo
Toolpath phụ thuộc vào các giá trị trong Feeds and Speeds Tab page: Độ giảm tốc độ Reduction rate; bán kính lớn nhất Maximum radius; góc nhỏ nhất Minimum Angle và khoảng cách trƣớc và sau của góc.
Sự giảm tốc đƣợc áp đặt cho các góc dọc theo các toolpath mà có các bán kính nhỏ hơn giá trị bán kính lớn nhất Maximum radius và có các góc cung tròn
48
- Spindle Speed: Tốc độ trục chính. Đặt
tốc độ trục chính theo Unit Angular
(vòng/phút); Linear (m/phút).
+ Spindle Output: Tốc độ trục chính đƣợc xuất ra files CNC. Thiết lập các
Macros Tab Page . Thiết kế. Tạo các đƣờng chạy dao đầu cuối của một chu trình nhƣ sự đâm dao, sự chạy dao chuyển tiếp giữa các Pass….
- Click OK để tạo đƣờng Toolpath.
2.2.3.2. Tạo đường chạy dao theo biên dạng Profile : PROFILE CONTOURING OPERATION.
Sau khi hộp thoại hiện ra sẽ mặc định tại Tab
Geometry .Kiểu Mode lựa chọn các thông số hình học cho từng kiểu biên dạng Profile.
Between Two Planes: Tạo đƣờng chạy dao theo
biên dạng biên giữa 2 mặt phẳng (Chạy theo một đƣờng Contour).
Between Two Curves: Chạy dao theo 2 đƣờng Contour. Dụng cụ cắt đi theo dọc
theo 2 Contour. Minh hoạ nhƣ hình dƣới đây:
Between a Curve and Surfaces: Tạo đƣờng chạy dao Toolpath giữa Curve và
Surface. Toolpath sẽ dịch chuyển theo đƣờng dẫn biên dạng và phay dà hết bề mặt Surface lựa chọn. Minh hoạ nhƣ hình dƣới dây:
49
Flank Contouring: Tạo đƣờng chạy dao theo
Contour cạnh.
- Thiết lập các thông số khác tƣơng tự nhƣ trong phần Pocket Operation. Ngoài ra còn một số
thông số khác đặc trƣng cho chu trình gia công này.
- Click OK để hoàn thành.
2.2.3.3. Gia công thô bề mặt Surface phức tạp : ROUGHING.
- Click nút Roughing ICon. Hộp thoại xuất hiện. Hiển thị mặc định tại phần Geometry Tab Pages:Xác định các thông số hình học cho chu trình.
+ Chọn phôi bằng cách Click vào vùng màu đỏ trên ICon động Rough Stock sau đó chọn phôi trên màn
hình đồ hoạ. Chu trình này buộc phải chọn Rough Stock để chƣơng trình sẽ tính toán tƣơng quan giữa
phôi và chi tiết để thực hiện tính toán số lƣợng lớp cắt cần thiết.
+ Part: Chọn bề mặt cần gia công. Có thể chọn toàn bộ chi tiết hoặc chọn từng bề mặt bằng cách Right Click lên ICon động và chọn kiểu chọn bề mặt.
+ Offset: Lƣợng dƣ Offset bỏ lại sau khi gia công thô trên bề mặt. - Machining Parameter Strategy: Thông số công nghệ.
50
+ Machining Tab:
+ Machining Mode: Đã giải thích ở phần Prismatic Milling.
+ Toolpath Style : Kiểu đƣờng Toolpath
chạy dao, kiểu đƣờng đƣợc chọn sẽ áp cho tổng thể các vùng trên Part khi gia công thô.
+ Distinct Style in Pocket: Định kiểu
Toolpath riêng cho gia công các hốc Pocket của Part. Khi gia công Part, Toolpath sẽ thực hiện kiểu Toolpath Style ở trên, tuy nhiên nếu kích hoạt Distinct Style in Pocket thì khi gia công đến các hốc Pocket của Part thì kiểu gia công chọn ở trong
Distinct Style in Pocket sẽ thực hiện ở các hốc đó, còn bên ngoài hốc vẫn thực hiện chạy dao theo kiểu Toolpath Style.
+ Helical Movement: Định nghĩa kiểu di chuyển của dụng cụ cắt trong 1 hốc
hoặc một vùng bên ngoài. Nó có thể là:
Inward: Dụng cụ cắt bắt đầu từ 1 điểm phía trong khu vực và theo hƣớng vào trong song song với đƣờng bao.
Outward: Dụng cụ cắt bắt đầu từ 1 điểm phía trong của khu vực và theo đƣờng dẫn hƣớng ra ngoài, song song với đƣờng bao.
Both: Trong hốc, dụng cụ cắt nhƣ là kiểu Outward, còn bên ngoài zone thì theo kiểu nhƣ Inward.
- Axial Tab: Nhập chiều sâu lớn nhất của mỗi lớp gia công.
+ Variable cut depths…: Nhập các lớp cắt thay đổi để dao sẽ thực hiện thứ tự theo các lớp cắt có chiều sâu thay đổi đó. Giá trị nhập sẽ theo vùng độ sâu. Ví dụ từ Top của Stock đến độ sâu 15mm, Cut Depth là 2mm; …
51
- Các thông số nhƣ chọn dao, tạo Macro, chế độ cắt tƣơng tự nhƣ trên phần tạo chu trình phay hôc Pocket Operation.
- Click OK để tạo chu trình.
2.2.3.4. Tạo chu trình gia công thô : CREATE A SWEEP ROUGHING OPERATION.
T o chu trình gia c ng th Sweep Roughing Sweep Roughing là 1 chu trình cho phép gia c ng th chi tiết Part bằng mỗi lớp cắt bám dần theo bề mặt của chi tiết
- Chọn Sweep Roughing ICon. Hộp thoại xuất hiện:
- Geometry Tab Page: Định nghĩa thông số hình học cho chu trình gia công.
- Mỗi vùng màu đỏ trên ICon động trong hình trên có thể Click rồi chọn trực tiếp hoặc Right Click vào nó và chọn các công cụ trong Menu ngữ cảnh hiện ra.
- Part: Vùng màu đỏ, để chọn các bề mặt Face
(Right Click và chọn trong Menu ngữ cảnh) hoặc chọn toàn bộ chi tiết để gia công (Click và
chọn luôn chi tiết trong màn hình đồ hoạ). Part này có thể đƣợc Offset on part:imm.
- Part Avoid: Vùng tƣơng tự nhƣ Check, là vùng mà khi gia công sẽ cần tránh. - Top/Down: Định nghĩa các mặt phẳng cao nhất và thấp nhất. Các mặt phẳng này
sẽ định ra vùng dao sẽ gia công chi tiết.Nếu vùng nào của chi tiết nằm ngoài vùng này thì sẽ không gia công.
- Check: Định nghĩa vùng kiểm tra. Là vùng dao sẽ tránh không đụng vào.
- Limiting Contour: Định nghĩa giới hạn gia công bên ngoài của chi tiết. Cũng có
thể kích hoạt công cụ Part Autolimit và các Contour giới hạn riêng lẻ hoặc cùng
nhau để định nghĩa vùng muốn gia công. Trong hình sau đây, đƣờng màu xanh là các cạnh của chi tiết, chi tiết Part màu vàng trong vùng sẽ đƣợc gia công, đƣờng Line màu đen là Limitting Contour.
- Nếu sử dụng Part Autolimit, tất cả Part sẽ đƣợc gia công. Nếu bạn kích hoạt Part
Autolimit, dụng cụ cắt sẽ không vƣợt qua phạm vi các cạnh của Part.
- Nếu sử dụng Limitting Contour, chỉ có vùng bên trong Limitting Contour mới
đƣợc gia công. Nếu muốn gia công ở vùng ngoài Limitting Contour.Chọn Outside trong Box Side to machine.
52
- Stop Position: Vị trí Toolpath so với Limitting Contour. Gồm On, Inside, Outside. Có thể thấy qua hình sau:
ON INSIDE
OUTSIDE
- Offset: Limitting Contour sẽ đƣợc Offset và Toolpath sẽ tính toán theo vùng
Contour đƣợc Offset.
Machining Parameter Strategy: Định nghĩa các thông số công nghệ. - Roughing Type: Kiểu dao sẽ đi.
- Đƣờng chạy dao Toolpath gia công thô sẽ phù hợp với hình dạng của bề mặt Surface gia công tuy nhiên sẽ theo từng lớp (giống nhƣ lớp Offset bề mặt) cho đến khi rà đến bề mặt cần gia công. Hình ảnh Toolpath sau khi tạo sẽ nhƣ hình vẽ sau sau:
53
2.2.3.5. Chu trình gia công bán tinh : SWEEPING OPERATION .
Chu trình gia công bán tinh (Semi-Finishing) và tinh (Finishing) bề mặt Surface phức t p sau khi gia c ng th Roug Đường ch y dao của chu trình này sẽ rà theo bề mặt của Surface cần gia c ng
- Click nút Sweeping ICon. Hộp thoại hiện ra.
Geometry Tab Page:
+ Part: Chọn bề mặt Surface cần gia công tinh hoặc bán tinh.
+ Offset: Lƣợng dƣ để lại sau gia công tinh hoặc
bán tinh.
Machining Parameter Strategy Tab Page: Chọn các thông số công nghệ.
- Machining Tab: Tab thiết lập kiểu đƣờng chạy dao Tool Path Style và độ chính xác gia
công.
+ Reverse Toolpath: Đảo chiều Toolpath.
Nhƣ hình minh hoạ dƣới đây:
No Check Check On
+ Plunge Mode: Kiểu dao đâm xuống cho kiểu Toolpath Style là One-way.
54
+ Stepover : 2 dạng:
* Constant: Khoảng cách dịch dao giữa các Pass trong mặt phẳng là cố định.
* Via Scallop height: Bƣớc dịch dao giữa
các Pass phụ thuộc vào chiều cao Scallop bạn chọn. Bạn cũng có thể định nghĩa khoảng cách lớn nhất
và nhỏ nhất có thể có giữa các Pass tƣơng ứng với Scallop bạn định nghĩa.
* Scallop Height : Chiều cao lớn nhất cho phép của vẩy vật liệu
chừa lại không cắt giữa các đƣờng dịch dao sau khi gia công.
Chú ý: Việc nhập trƣớc hay sau của các thông số khoảng cách và Scallop sẽ có thể
dẫn đến các kết quả khác nhau; hoặc các dữ liệu trên không đƣợc hoặc có thể đƣợc liên thông tính toán quan hệ với nhau tuỳ điều kiện. Nên chú ý tránh ngộ nhận.
+ Collision Check: Chỉ đƣợc kích hoạt khi sử dụng chiều trục chính
Other để kiểm tra sự va chạm. Khi
đƣợc bật, tất cả các điểm thuộc về cán dụng cụ cắt có va chạm với Part sẽ đƣợc hiển thị trên Toolpath.
- Zone Tab: Định nghĩa các phần của Part hoặc vùng gia công mà muốn gia công.