Từ bản vẽ thiết kế 2D của nhĩm trục động cơ được vẽ bởi phịng thực tập sản xuất và quản lý thiết bị, Trường CĐCN Việt Đức, ta tiến hành xây dựng mơ hình 3D của nĩ trên phần mềm CATIA V5R17
- Đặc điểm riêng của quá trình tiện là khi thiết kế chi tiết ta nên thiết kế trong mặt phẳng 0xz để giễ dàng cho việc chọn hệ trục toạ độ, gốc, dao… trong quá trình tiện. Mặt khác do chi tiết trịn xoay nên ta chỉ cần vẽ biên dạng của chi tiết về phần dương của trục Z.
Hình 4.5
- Sau khi tạo lập sơ bộ phác thảo, sử dụng các cơng cụ ràng buộc phác thảo để chính xác hĩa phác thảo tạo lập. CATIA hỗ trợ cho việc ràng buộc theo hai dạng: ràng buộc kích thước hình học (contrains) và ràng buộc mối liện hệ giữa các thực thể hình học (contact contraints). Người thiết kế nên sử dụng cơng cụ ràng buộc mối liên hệ hình học trước khi sử dụng cơng cụ ràng buộc kích thước hình học.
Để thực hiện ràng buộc mối liên hệ, trước hết kích chọn 2 thực thể trên màn hình đồ họa bằng cách giữ phím Shift và lần lượt lựa chọn các thực thể sau đĩ kích chọn biểu tượng contact contraints khi đĩ, hộp thoại Contraints Definition xuất hiện cho
phép người thiết kế lựa chọn các ràng buộc cĩ thể cĩ giữa các thực thể đã lựa chọn như: khoảng cách (Distance), chiều dài (Length), gĩc (Angle), đường kính và bán kính (Radius/Diameter)…Để thực hiện ràng buộc kích thước hình học, kích chọn biểu tượng contraint rồi chọn các thực thể hình học trên màn hình độ họa cần chỉ định các kích thước. Trước hết các kích thước thực của các đối tượng sẽ được hiển thị, người thiết kế sẽ tự mình điều chỉnh các kích thước đĩ thành các kích thước mà mình mong muốn.
CATIA hỗ trợ cho người thiết kế trong việc phân tích mức độ chính xác và đầy đủ trong cơng việc ràng buộc. Khi tất cả các thực thể hình học được thực hiện ràng buộc đầy đủ, chúng sẽ hiển thị mầu xanh trên màn hình đồ họa, nếu như cịn thiếu ràng buộc nào đĩ các thực thể sẽ hiển thị mầu trắng và ngược lại khi các ràng buộc bị thừa thì các thực thể sẽ hiển thị mầu tía. Cuối cùng, sau các bước gán ràng buộc, phác thảo chi tiết như sau (tham khảo hình):
Hình 4.6
Sau khi đã thực hiện xong cơng việc phác thảo, thốt khỏi mơi trường phác thảo bằng cách kích chuột vào biểu tượng Exit workbench . Người thiết kế sẽ trở lại mơi trường làm việc 3D. Trong mơi trường này, CATIA cũng hỗ trợ đầy đủ tất cả các cơng cụ và các đặc tính thiết kế (Design Features), các đặc tính chỉnh sửa (Modify Features) cùng các đặc tính chuyển đổi (Transfomation feature) chi tiết 3D từ phác thảo đã tạo lập. Các đặc tính cĩ thể kể đến như: đệm (Pad), tạo lỗ (pocket), quyét trịn xoay (Shaft), tạo rãnh trịn xoay (Groove), tạo lỗ (Hole), tạo gân (Rib), tạo rãnh (slot), vê trịn cạnh (Fillet), tạo mặt phẳng chuyển tiếp (chamfer)…vv. Việc truy cập một đặc tính được thực hiện bằng cách kính hoạt trực tiếp vào các đặc tính đĩ trên thanh cơng cụ hiển thị trên màn hình đồ họa. Với phác thảo đã tạo ra (sử dụng đặc tính shaft
tạo khối theo biên dạng phác thảo với các thơng số được nhập như hình 1.9, sau khi thực hiện xong đặc tính bất kỳ, trên cây thự mục sẽ tự động cập nhật đặc tính đĩ:
Hình 4.7
Sau khi tạo khối trịn xoay ta sử dụng lệnh chamfer để vát mép hai đầu chi tiết
Với tiện khác với phay người thiết kế chí cần quan tâm đến các biên dạng của chi tiết mà khơng cần phải hiển thị chi tiết 3D nên sau khi thiết kế xong chi tiết ta ẩn phần 3D đi và hiện phần Sketch lên.
Click chuột phải vào chi tiết vừa tạo chọn: Hide/Show vào lần lượt chi tiết 3D và phần Sketch như hình :
Hình 4.9
Cuối cùng ta đặt tên cho chi tiết để dễ dàng quản lý: click chuột phải vào partBody trên cây thư mục → Properties → Feature Properties → Feature name → đặt tên : “ chi tiết trục động cơ 3KW” → chọn 0K
Hình 4.10