NGUYÊN Lý HOạT Động

Một phần của tài liệu Tự động hoá thiết kế thang máy (Trang 32 - 35)

Bộ phận mang tải của thang máy th−ờng là cabin, đ−ợc dẫn động bằng bộ tời kéo chạy điện (thang máy dẫn động điện) hoặc bằng hệ thống thuỷ lực (thang máy dẫn động thuỷ lực). Hình 1,14 trình bày một số sơ đồ động lực thông dụng của thang máy dẫn động điện, bộ tời kéo đặt trên nóc giếng thang.

Hình 1.14. Sơ đồ động lực thang máy dẫn động điện.

Hình 1.14.cáp là sơ đồ động lực của loại thang máy không có đối trọng, cabin đ−ợc treo trên cáp cuốn trực tiếp lên tang, bội suất a = 1 (vắt cáp 1:1), sơ đồ 1.14.b là tr−ờng hợp bội suất a = 2. Loại này th−òng đ−ợc dùng cho thang chở hàng, ít dùng cho thang chở ng−ời. Việc sử dụng sơ đồ vắt cáp đúp cho phép giảm lực trên cáp, do đó có thể giảm đ−ờng kính cáp. Điều này làm giảm kích thứoc của tang cuốn cáp và cùng với nó là việc giảm kích thứoc của cả bộ tời kéo. Tuy nhiên vắt cáp đúp th−ờng sử dụng cho thang máy có vận tốc thấp.

Hình 1.14.c.d là các sơ đồ loại thang máy có đối trọng, dẫn động nhờ ma sát giữa cáp treo cabin và puly ma sát với bội suất t−ơng ứng a = 1, a = 2.

Trong nhiều tr−ờng hợp có thể thêm puly đổi h−ớng khi không muốn tăng kích th−ớc puly ma sát hoặc sử dụng bộ tời kéo cho các cabin kích th−ớc khác nhau. Việc sử dụng đối trọng có nhiều lợi thế, có thể tóm tắt nh− sau:

• An toàn: Loại trừ khả năng cabin (đối trọng ) đạp vào trần going thang (khi các công tắc cực hạn bị hỏng, cabin chỉ tiếp tục chuyển động lên dến khi đối trọng tỳ lên giảm chấn làm chùng cáp). Sơ đồ này cho phép treo cabin trên nhiều sợi cáp độc lập, tăng độ an toàn (xác suất các sợi cáp đứt cung lúc là rất thấp).

• Treo cabin trên nhiều cáp cho phép giảm đ−ờng kính cáp, từ đó cho phép giảm kích th−ớc puly và bộ tời kéo.

• Cùng một bộ tời kéo có thể sử dụng cho nhiều chiều cao nâng khác nhau, trong khi đó với bộ tời cáp sử dụng cuốn cáp trên tang việc thay đổi chiều cao nâng sẽ kéo theo việc thay đổi kích th−ớc tang cuốn cáp.

• Giảm công suất cần thiết cho động cơ và hộp giảm tốc do trọng l−ợng của đối trọng đã cân bằng một phần với tảitrên cabin.

Trên thực tế còn có nhiều sơ đồ khác chẳng hạn đối với thang máy có chiều cao nâng trên 45m hoặc trọng l−ợng cáp nâng và cáp điện có giá trị trên 0,1 trọng l−ợng cabin thì ng−ời ta phải đặt thêm cáp hoặc xích cân bằng để bù trừ lại phần trọng l−ợng của cáp nâng và cáp điện truyền từ nhánh treo cabin sang nhánh treo đối trọng và ng−ợc lại khi thang máy hoạt động, đảm bảo mômen tải t−ơng đối ổn định trên puly ma sát. Khi đó sơ đồ động lực thang máy có thể nh− sau:

Hình 1.15. Sơ đồ các hệ thống cân bằng.

a, b) Cabin - đối trọng (C – D);c) Cabin – giếng thang (C – GT); d) Đối trọng – giếng thang (Đ - GT);

GT – giếng thang; CN – cáp nâng; CĐ - cáp điện; X – xích cân bằng; CB – cáp cân bằng; KC – thiết bị kéo căng cáp cân bằng

Qua các phân tích trên ta they với loại thang máy chở ng−ời, chở hàng trừ các tr−ờng hợp đặc biệt thì việc sử dụng sơ đồ 1.15.c là hợp lý hơn cả.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Tự động hoá thiết kế thang máy (Trang 32 - 35)