Biểu đồ tương tác theo nguyên tắc:

Một phần của tài liệu Công cụ và môi trường phát triển phần mềm (Trang 82 - 86)

– Xem xét các message trong các biểu đồ tương tác để xác định hành động tương ứng với message đó thuộc trách nhiệm lớp nào

– Phương thức nào cần thiết để chuyển đổi trạng thái trong biểu đồ trạng thái của một lớp

– Xác định trên mỗi lớp xem có hàm tạo hàm hủy hay không

Thiết kế - Biểu đồ lớp chi tiết

 Xác định mối quan hệ giữa các lớp

– Xác định cụ thể dạng quan hệ của các lớp

 Quan hệ kết hợp: động từ biểu hiện sự thay thế, đại diện, sự bao hàm, sự giao tiếp, sự sở hữu hay thỏa mãn điều kiện nào đó

 Quan hệ gộp: biểu diễn thông qua động từ như “được tạo thành từ”, “bao gồm”, ...

 Quan hệ kế thừa: lớp này là khái quát hóa của lớp kia

 Quan hệ phụ thuộc: hoạt động của lớp này quyết định lớp kia

Thiết kế - Biểu đồ lớp chi tiết

 Xác định mối quan hệ giữa các lớp

– Xác định số lượng trong mối quan hệ thông qua số lượng quan hệ tương ứng ở đầu ở mỗi lớp. Mối quan hệ gồm có các dạng

 0..1: Không có hoặc 1 thể hiện, nếu n..m thì sẽ có n

đến m thể hiện

 0..*hoặc*: Không giới hạn số thể hiện của lớp (gồm cả giá trị 0)

 0: Có chính xác 1 thể hiện

Thiết kế - Biểu đồ lớp chi tiết

 Hoàn chỉnh sơ đồ lớp chi tiết

– Bổ sung các lớp còn thiếu gồm có: các lớp biên, các lớp trung gian, các lớp trừu tượng và các lớp điều khiển.

– Hiệu chỉnh mô tả thuôc tính và phương thức theo đúng chuẩn của ngôn ngữ sẽ sử dụng trong phần cài đặt.

– Kiểm thử tính đúng đắn của biểu đồ lớp thông qua một số công cụ hoặc thử sinh mã theo ngôn ngữ chọn để kiểm tra và xác định lỗi trong biểu đồ

Một phần của tài liệu Công cụ và môi trường phát triển phần mềm (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(95 trang)