2.1. Đối với tỉnh Thái Nguyên và UBND huyện Võ Nhai
Quan tâm đầu tư hỗ trợ ngân sách, giúp ngành giáo dục huyện Võ Nhai xây dựng cho các trường có trường lớp khang trang, phòng học kiên cố và tiện nghi, mua sắm trang thiết bị, phương tiện dạy học, giáo dục, cũng như dành một quỹ đất xứng đáng cho các nhà trường. Đây là khó khăn lớn nhất mà các nhà trường hiện nay đang gặp phải mà tự bản thân các trường không thể khắc phục được trong quá trình phấn đấu để đạt danh hiệu trường chuẩn quốc gia.
UBND tỉnh, UBND huyện cho các trường được tuyển dụng đủ số giáo viên, nhân viên theo Thông tư liên Bộ số 35/2006/TTLB-BGDĐT-BNV.
91
2.2. Đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Võ Nhai
Chỉ đạo và giúp đỡ các trường tiểu học lập kế hoạch xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, tình hình thực tế của mỗi nhà trường và từng địa phương.
Tổ chức kiểm tra định kỳ việc thực hiện tiến độ xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia của các đơn vị, có biện pháp hỗ trợ kịp thời giúp các nhà trường phấn đấu và giữ vững danh hiệu trường chuẩn quốc gia.
Phòng Giáo dục và đào tạo tham mưu với UBND huyện để giúp các nhà trường có đủ số giáo viên, nhân viên cả về số lượng và chất lượng, tạo điều kiện về thời gian và tài chính để cán bộ, giáo viên được tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ. Đồng thời tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của chính quyền và nhân dân địa phương nhằm giúp các nhà trường xây dựng cơ sở vật chất.
2.3. Đối với lãnh đạo các trường tiểu học
Tăng cường tuyên truyền giáo dục, động viên đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh nâng cao nhận thức, quyết tâm xây dựng nhà trường đạt danh hiệu trường chuẩn quốc gia. Đối với các trường đã được công nhân là trường chuẩn quốc gia cũng phải phấn đấu không ngừng để giữ vững danh hiệu này và xây dựng nhà trường ngày càng hoàn thiện.
Xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Thường xuyên kiểm tra đánh giá tiến độ để duy trì, củng cố những tiêu chuẩn đã đạt được, đồng thời xây dựng và hoàn thiện những tiêu chuẩn chưa đạt được, coi đây là một trong những điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục.
Giữ gìn và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với chính quyền và nhân dân địa phương, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. Các nhà trường cũng cần phải xác định rằng, trong quá trình phấn đấu xây dựng trường chuẩn quốc gia, sự ủng hộ và giúp đỡ của chính quyền và nhân dân địa phương là rất quan trọng. Các nhà trường sẽ không đạt được mục tiêu phấn đấu xây dựng trường
92
chuẩn quốc gia nếu không có sự đồng tình tham gia và giúp đỡ của chính quyền và nhân dân địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển giáo dục và Quản lý nhà trường: Một
số góc nhìn, ĐH Quốc gia Hà Nội.
2. BCH TW Đảng khóa XI, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm
2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
3. Nguyễn Văn Bình (2006) , Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và xây dựng Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Yên Thành Nghệ An, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD - ĐHSP Hà Nội.
4. Bộ GD và ĐT, Thông tư số 59/2012/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng 12 năm
2012 của Bộ GD&ĐT, Quy định tiểu chuẩn đánh giá trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.
5. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo thông
tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010.
6. Vũ Dũng (2006), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
7. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Phạm Minh Hạc (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI
kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia.
9. Nguyễn Văn Hiển (2010), Quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Trung học cơ sở tỉnh Hoà Bình nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, Luận
văn thạc sĩ ĐHSP - ĐHTN, năm 2010.
93
11. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý
giáo dục, Tủ sách Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I.
12. Trần Thị Liên (2013), Một số biện pháp chỉ đạo huy động các nguồn lực
để phát triển trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - thành phố Lào Cai.
13. Luật Giáo bổ sung (2009), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Mai (2013), Huy động nguồn lực xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lương Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ
chuyên ngành QLGD, ĐHSP - ĐHTN, năm 2013.
15. Trịnh Thị Minh (2008), Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã
hội hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận Ngô Quyền, Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD
ĐH Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục,Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.
17. Phạm Hồng Quang,(2004), Một số vấn đề cơ bản về nghiêm cứu khoa học
giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia.
18. Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hóa giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
19. Quốc hội khoá XI, Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 3/12/2004.
20. Lê Thị Quý (2010), Một số kinh nghiệm của Hiệu trưởng trong việc huy động nguồn lực phát triển trường tiểu học tại Buôn Trấp, Đắc Lắc, Luận văn
thạc sĩ chuyên ngành QLGD - ĐHSP Hà Nội
21. Trần Quốc Thành, Đổi mới lãnh đạo và quản lý nhà trường, Đề cương bài giảng.
22. Từ điển Tiếng Việt (2000), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. UBND huyện Võ Nhai, Đề án phát triển giáo dục - đào tạo 2011 - 2015,
94
24. UBND huyện Võ Nhai, Quyết định số 2144/QĐ-UBND ngày 8 tháng 8 năm 2011 của về việc phê duyệt kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia huyện Võ Nhai giai đoạn 2011-2015 và tiến độ phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi năm 2013.
25. UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 3264/QĐ - UBND ngày 23 tháng 11 năm 2011 về việc Phê duyệt chương trình phát triển giáo dục tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015.
26. UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 590/QĐ-UBND, ngày 11 tháng 3
năm 2011 về việc phê duyệt kế hoạch xây dựng trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2011-2015.
Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ (Hiệu trƣởng, Hiệu phó) TRƢỜNG TIỂU HỌC
Với mục đích nâng cao hiệu quả công tác huy động nguồn lực để xây
dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ, tỉnh Thái Nguyên”, xin đồng
chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung dưới đây, bằng cách đánh dấu x vào những ô phù hợp với ý kiến của bản thân đồng chí
Câu 1: Theo đồng chí mục đích ý nghĩa của việc huy động nguồn lực xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia là gì?
1. Tạo sức mạnh tổng hợp thu hút các nguồn lực vật chất, phi vật chất, để thúc đẩy quá trình giáo dục nhằm xây dựng các điều kiện thiết yếu phục vụ giáo dục ở nhà trường tạo môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh thống nhất giữa nhà trường - gia đình - xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
2. Thực hiện xã hội hóa giáo dục tiểu học
3. Huy động cha mẹ học sinh tham gia phát triển nhà trường
4. Huy động chính quyền địa phương tham gia xây dựng phát triển nhà trường
Câu 2: Theo đồng chí huy động nguồn lực xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia bao gồm những nguồn lực nào?
……… ……… ………
Câu 3: Đồng chí hãy đánh giá về thực trạng kế hoạch huy động nguồn lực xây dựng trƣờng TH đạt chuẩn quốc gia ở đơn vị đồng chí
TT Kế hoạch huy động nguồn lực xây
dựng trƣờng TH đạt chuẩn quốc gia Có Không
1 Có kế hoạch huy động nguồn lực xây dựng trường chuẩn quốc gia
2
Kế hoạch tổng thể về công tác huy động nguồn lực xây dựng trường chuẩn quốc gia cho cả giai đoạn được lồng ghép trong quy hoạch phát triển nhà trường
3
Có kế hoạch chi tiết hàng năm riêng về công tác huy động nguồn lực xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia
4
Có kế hoạch chi tiết từng học kỳ riêng về công tác huy động nguồn lực xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia
5
Việc xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực được lồng ghép với nghị quyết lãnh đạo của Chi bộ nhà trường
6
Kế hoạch huy động nguồn lực xây dựng trường chuẩn quốc gia chỉ là một nội dung lồng ghép trong kế hoạch giáo dục hàng năm của nhà trường
7
Kế hoạch huy động nguồn lực được xây dựng chi tiết, đầy đủ phù hợp với thực trạng của nhà trường và địa phương, xác định mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể, thời gian triển khai, các biện pháp, điều kiện thực hiện huy động.
Câu 4: Đồng chí hãy đánh giá về biện pháp chỉ đạo phát triển nguồn nhân lực xây dựng trƣờng TH đạt chuẩn quốc gia ở đơn vị đồng chí
STT Biện pháp tiến hành Mức độ Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 1
Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, nâng cao năng lực sư phạm cho GV
2 Xây dựng nề nếp dạy học
3 Chỉ đạo giáo viên thực hiện có chất lượng chương trình dạy học
4 Chỉ đạo giáo viên đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
5
Tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh.
6 Chỉ đạo giáo viên có biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học
7
Phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường để quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh
8 Tổ chức cho giáo viên chia sẻ kiến thức và học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. 9 Phát huy vai trò của cha mẹ học sinh
trong quản lý và giáo dục học sinh 10 Mời các chuyên gia giỏi từ cộng đồng
Câu 5: Đồng chí đã sử dụng những biện pháp nào dƣới đây để huy động nguồn tài chính để xây dựng, phát triển nhà trƣờng đạt chuẩn quốc gia
STT Biện pháp tiến hành Mức độ Thƣờng xuyên Không TX Chƣa tiến hành
1 Chỉ đạo sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách Nhà nước cấp.
2 Huy động cha mẹ học sinh đóng góp để xây dựng phát triển nhà trường
3 Động viên, thuyết phục các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn giúp đỡ nhà trường. 5
Chỉ đạo cán bộ, giáo viên thực hành tiết kiệm để đầu tư ngân sách phát triển cơ sở vật chất nhà trường.
6 Chỉ đạo ba công khai về tài chính một cách rõ ràng.
7 Các biện pháp khác
Câu 6: Đồng chí đánh giá về các biện pháp huy động nguồn lực cơ sở vật chất để xây dựng trƣờng TH đạt chuẩn quốc gia ở đơn vị đồng chí
STT Biện pháp tiến hành Mức độ Thƣờng xuyên Không TX Chƣa tiến hành
1 Nâng cấp cảnh quan nhà trường theo hướng thân thiện với môi trường
2 Chỉ đạo GVCN các lớp bài trí không gian lớp học đẹp, thân thiện
3 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy và học theo chuẩn.
4 Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học
5
Chỉ đạo giáo viên khai thác sử dụng, bảo quản phương tiện kỹ thuật, đồ dùng dạy học.
6 Huy động Cha mẹ HS, và các tổ chức, doanh nghiệp đầu tư cơ sở vật chất cho
nhà trường
Câu 7: Để huy động nguồn lực thông tin trong quá trình xây dựng trƣờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia, đồng chí đã có những biện pháp chỉ đạo nào?
……… ……… ………
Câu 8:Đồng chí đánh giá công tác kiểm tra hoạt động huy động nguồn lực xây dựng trƣờng TH đạt chuẩn quốc gia ở đơn vị đồng chí
TT Nội dung kiểm tra
Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không làm
1 Xây dựng lực lượng kiểm tra có uy tín
2 Căn cứ vào tiêu chí, xây dựng nội dung kiểm tra chi tiết, cụ thể
3
Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá (Kiểm tra trực tiếp, quan sát, khảo sát, trao đổi, dự giờ) CBGV, HS thực hiện nhiệm vụ
4 Lưu giữ hồ sơ thông tin kiểm tra một cách khoa học 5 Rút kinh nghiệm sau mỗi đợt kiểm tra
6 Điều chỉnh kế hoạch sau mỗi lầm kiểm tra cho phù hợp với các điều kiện của nhà trường
Câu 9: Trong quá trình thực hiện huy động nguồn để xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia đơn vị đồng chí thƣờng gặp những khó khăn nào?
TT Khó khăn Rất khó khăn Khó khăn Không khó
khăn
1 Hội cha mẹ học sinh chưa nhiệt tình
2 Chính quyền địa phương chưa quan tâm
3 Giáo viên chưa chuyên tâm với nghề
4 Thiếu sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo các cấp
5 Năng lực huy động nguồn lực của nhà trường hạn chế 6 Nguyên nhân khác
Câu 10. Đồng chí đánh giá mức độ đạt chuẩn từng tiêu chí xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia ở trƣờng đồng chí đang công tác (Đối chiếu theo
Thông tư 59/TT-BGDĐT ngày 28/ 12/ 2012)
Tiêu
chuẩn Nội dung Đạt Không
đạt
Tổ chức
và quản lý
1. Công tác quản lý của nhà trường
2. Phẩm chất, năng lực của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng
3. Hoạt động của các tổ chức, đoàn thể và hội đồng trong nhà trường
4. Chấp hành sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phương và của Phòng GD&ĐT Đội 1. Số lượng và trình độ đào tạo của giáo viên
ngũ giáo viên
2. Phẩm chất, đạo đức và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
3. Hoạt động chuyên môn của giáo viên 4. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên Cơ sở vật chất - thiết bị trường học
1. Khuôn viên, sân chơi, bãi tập 2. Phòng học
3. Thư viện
4. Các phòng chức năng
5. Phương tiện, thiết bị dạy học 6. Điều kiện vệ sinh
Hoạt động và chất lượng giáo dục
1. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục 2. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh
3. Thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ
4. Chất lượng và hiệu quả giáo dục tính theo từng khối lớp
PHỤ LỤC
Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC
Với mục đích nâng cao hiệu quả công tác huy động nguồn lực để xây dựng
trường TH đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ, tỉnh Thái Nguyên”, xin đồng chí
vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung dưới đây, bằng cách đánh dấu x vào những ô phù hợp với ý kiến của bản thân đồng chí
Câu 1: Theo đồng chí mục đích ý nghĩa của việc huy động nguồn lực xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia là gì?
5. Tạo sức mạnh tổng hợp thu hút các nguồn lực vật chất, phi vật chất, để thúc đẩy quá trình giáo dục nhằm xây dựng các điều kiện thiết yếu phục vụ giáo dục ở nhà trường tạo môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh thống nhất giữa nhà trường - gia đình - xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
6. Thực hiện xã hội hóa giáo dục tiểu học