M33 Chu trình cất dụng cụ 60-

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm shopmill của hãng siemens để lập trình gia công khuôn ép xốp mũ bảo hiểm trên may phay CNC JHV 550 (Trang 68)

Lệnh M33 sử dụng để cất dụng cụ từ trục chính tới 1 vị trí còn trống trên magazine

T0; M6;

Lệnh M33 có tác dụng nh− hai khối lệnh trên. M33 sử dụng để cất dụng cụ tr−ớc khi tắt máy M33; ... Lệnh cất dụng cụ Lệnh M33 chỉ thực hiện đ−ợc khi trục Z về điểm O thứ 2 ( G30 ) 2.4.7. M19 Khoá trục chính Sử dụng M19 để dừng quay trục chính tại một vị trí cố định.

Khi lắp đầu khoét lên trục chính, sử dụng chu trình khoét G76 hoặc G87, M19 đ−ợc sử dụng trong chế độ MDI. Khi gọi chu trình G76 hoặc G87 trục chính sẽ đ−ợc quay tới vị trí phù hợp với vị trí của trục dao khoét và mảnh khoét theo h−ớng dịch chuyển của trục chính.

M 19; ... Cố định góc quay của trục chính

2.4.8. M20 tắt nguồn tự động

Khi thực hiện M20, nguồn điện cung cấp cho máy sẽ đ−ợc ngắt tự động

2.4.9. M51 M59 Bật và tắt quá trình thổi khí

M51: Bật chức năng thổi khí M59: Tắt chức năng thổi khí

Quá trình thổi khí sử dụng để làm sạch phoi trên rãnh hoặc bề mặt phôi khi gia công M51; ... Bật quá trình thổi khí

M59; ... Tắt quá trình thổi khí

2.4.10. M98, M99 Gọi chơng trình con và trở về từ chơng trình con

Từ ch−ơng trình chính, gọi ch−ơng trình con bằng M98. Trong ch−ơng trình con kết thúc bằng M99, quan hệ giữa ch−ơng trình chính và ch−ơng trình con đ−ợc minh hoạ nh− hình.

Trong một ch−ơng trình con có thể gọi đến một ch−ơng trình con khác, số lớp ch−ơng trinh con có thể đ−ợc gọi trong một thời điểm là 4. Nếu số ch−ơng trình con đang đ−ợc gọi lớn hơn 4, hệ thống báo lỗi (P230).

M98P _H _ L_;

M98 ...Gọi ch−ơng trình con

P ...Số ch−ơng trình con đ−ợc gọi H ...Số thứ tự trong ch−ơng trình con L ...Số lần gọi ch−ơng trình con

Ch−ơng trình chính Ch−ơng trình con 1 Ch−ơng trình con 2 Ch−ơng trình con 3 Ch−ơng trình con 4 Lần gọi 1 Lần gọi 2 Lần gọi 3 Lần gọi 4

M99 -:

M 99 ...Quay trở về ch−ơng trình chính từ ch−ơng trình con P ...Vị trí trở về, trong ch−ơng trình chính từ ch−ơng trình con

2.5. Mã lệnh T, S và F

2.5.1. M lệnh T

Mã lệnh T gọi dụng cụ đến vị trí đổi dao. Tên dao tối đa gồm 4 ký tự sau địa chỉ T chỉ định dụng cụ cần gọi.

Hoạt động của ATC (đổi dao tự động) gồm:

Lựa chọn dụng cụ + Đổi dụng cụ (Mã lệnh T) (M06) Dụng cụ đ−ợc gọi theo ph−ơng pháp bộ nhớ ngẫu nhiên ...

2.5.2. M lệnh S

Mã lệnh S điều khiển tốc độ trục chính. Tốc độ trục chính đ−ợc đặt trực tiếp bởi giá trị sau địa chỉ S.

S_ M03 (M04):

S ... Đặt tốc độ trục chính (v/phút) M03 (M04) ... Đặt chiều quay

2.5.3. M lệnh F

Mã lệnh F sử dụng để điều khiển tốc độ tiến dao.

F; ... Tốc độ tiến dao (mm/phút) Trong ch−ơng trình, lệnh F luôn có hiệu lực cho đến khi một lệnh F tiếp theo đ−ợc chỉ ra.

Giá trị chạy dao chỉ định sau địa chỉ F đạt đ−ợc đúng giá trị của nó chỉ khi công tắc OVERRIDE trên bảng điều khiển đặt ở 100%.

2.6. Mã lệnh D và H

2.6.1. M lệnh D

Mã lệnh D xác định địa chỉ bù bán kính cho lệnh G41 và G42. Mã lệnh bù bán kính đ−ợc sử dụng để bù đ−ờng chạy dao, giảm khối l−ợng tốc độ tính toán khi lập trình. L−ợng bù bán kính đ−ợc nhập qua màn hình TOOLOFFSET

2.6.2. Các thuật ngữ giải thích chức năng bù bán kính dụng cụ

Start - up

Khối lệnh đầu tiên chứa G41, G42

Hoạt động đầu tiên, tâm dụng cụ đ−ợc bù tại vị trí dừng bên phải một l−ợng bằng bán kính

Offset Mode Chức năng bù mũi dụng cụ có hiệu lực sau Start - up

Cancel Mode

Chức năng bù bán kính dụng cụ bị huỷ bỏ bằng G40

Vịêc huỷ bù bán kính dụng cụ bắt đầu từ khối lệnh tr−ớc khối lệnh chứa G40. Tâm dụng cụ đ−ợc định vị tại bên phải tới đ−ờng chạy dao lập trình

Tool offset (H) Tool Offset (D)

GEOME WEAR GEOME WEAR 1 0.000 0.000 0.000 0.000 2 0.000 0.000 0.000 0.000 3 0.000 0.000 0.000 0.000 4 0.000 0.000 0.000 0.000 5 0.000 0.000 0.000 0.000 6 0.000 0.000 0.000 0.000 7 0.000 0.000 0.000 0.000 8 0.000 0.000 0.000 0.000 9 0.000 0.000 0.000 0.000 10 0.000 0.000 0.000 0.000 11 0.000 0.000 0.000 0.000 12 0.000 0.000 0.000 0.000 MACHINE X 0.000 Y 0.000 Z 0.000 OLD DATA INPUTDATA

2.6.3. M lệnh H

Mã lệnh H là địa chỉ xác định số offset sử dụng cho chức năng bù chiều dài dụng cụ (G43,G44).

Sử dụng chức năng bù trong ch−ơng trình để bù vị trí dụng cụ, vì vậy dụng cụ luôn định vị tại vị trí lập trình mà không cần thay đổi nội dung lập trình.

L−ợng bù chiều dài dụng cụ đ−ợc nhập trên màn hình TOOL OFFSET

Tool offset (H) Tool Offset (D) GEOME WEAR GEOME WEAR 1 0.000 0.000 0.000 0.000 2 0.000 0.000 0.000 0.000 3 0.000 0.000 0.000 0.000 4 0.000 0.000 0.000 0.000 5 0.000 0.000 0.000 0.000 6 0.000 0.000 0.000 0.000 7 0.000 0.000 0.000 0.000 8 0.000 0.000 0.000 0.000 9 0.000 0.000 0.000 0.000 10 0.000 0.000 0.000 0.000 11 0.000 0.000 0.000 0.000 12 0.000 0.000 0.000 0.000 MACHINE X 0.000 Y 0.000 Z 0.000 OLD DATA INPUTDATA

Chú ý: màn hình TOOL OFFSET Thay đổi tuỳ theo các thông số và Model của hệ NC

G43 Z_H; G49;

G43 ………..Gọi chức năng bù chiều dài G49 ………Huỷ chức năng bù chiều dài

Z………...Xác định tọa độ cần đạt theo h−ớng trục Z H ………Chỉ ra Offset sử dụng 2.7. Các địa chỉ khác * %- Bắt đầu ch−ơng trình *N - Số thứ tự câu lệnh *F- L−ợng chạy dao *S- Tốc độ cắt

*I- Toạ độ tâm cung tròn trong toạ độ cực trên trục X *J- Toạ độ tâm cung tròn trong toạ độ cực trên trục Y *K-Toạ độ tâm cung tròn trong toạ độ cực trên trục Z. *T- Dụng cụ cắt.

* LF- Kết thúc câu lệnh (cần chuyển sang câu lệnh tiếp theo). *D - Số hiệu chỉnh dao.

* H, L, O- Không xác định (có thể sử dụng tự do).

2.8. Các ph−ơng pháp lập trình

Căn cứ vào mức độ tự động hoá các công việc lập trình ng−ời ta phân biệt hai ph−ơng pháp lập trình bằng tay và lập trình bằng máy( lập trình có sự trợ giúp của máy tính)

2.8.1. Lập trình bằng tay.

Khi lập trình bằng tay, ng−ời lập trình căn cứ vào bản vẽ của chi tiết để nhập các dữ liệu theo các lệnh từ bàn phím của máy vào bộ nhớ. Nh− vậy việc lập trình bằng tay tốn nhiều thời gian, dễ nhầm lẫn đặc biệt là đối với các chi tiết phức tạp. Do những nh−ợc điểm đó mà ph−ơng pháp lập trình bằng tay đ−ợc dùng cho các chi tiết có quy trình công nghệ đơn giản hoặc để hiệu chỉnh những ch−ơng trình sẵn có. Ph−ơng tiện

hỗ trợ cho những ng−ời lập trình bằng tay là các bảng tra số liệu, catalô máy và máy tính cá nhân hay máy tính bỏ túi. Các máy tính cá nhân hay máy tính bỏ túi chỉ giúp cho ng−ời tính toán hình học (các điểm trên biên dạng chi tiết) và tính toán công nghệ.

Lập trình bằng tay đòi hỏi ng−ời lập trình ngoài việc làm chủ ph−ơng pháp lập trình còn phải có ph−ơng pháp toán học và kiến thức về công nghệ chế tạo máy.

2.8.2. Lập trình bằng máy.

Khi lập trình bằng máy ( lập trình có sự trợ giúp của máy tính) ng−ời lập trình mô tả hình dáng hình học của chi tiết gia công, các quỹ đạo của dụng cụ cắt và các chức năng của máy theo một ngôn ngữ mà máy có thể hiểu đ−ợc. Lập trình bằng máy có −u điểm là không cần thực hiện các phép tính bằng tay, chỉ cần truy nhập một ít dữ liệu nh−ng có thể sản sinh ra một l−ợng lớn các dữ liệu cho những tính toán cần thiết, đồng thời hạn chế đ−ợc các lỗi lập trình.

Khi lập trình bằng máy thì máy tính phải có hai ch−ơng trình tính toán đặc biệt sau:

- Ch−ơng trình xử lý (processor).

- Ch−ơng trình hậu xử lý (postprocessor).

Processor là ch−ơng trình phần mềm thực hiện các tính toán hình học và công nghệ. Ng−ời ta gọi các số liệu của bộ ch−ơng trình xử lý (processor) là CLD (Cutter Location Data), các dữ liệu này đ−a ra một giải pháp chung về gia công mà không phụ thuộc vào máy công cụ CNC nào. CLD có nghĩa là các dữ liệu xác định vị trí dụng cụ cắt. CLD chứa các lệnh ngắn gọn nhất và các mã trong đó không hợp với hệ CNC nào.

Muốn dùng CLD cho một CNC cụ thể phải dùng một ch−ơng trình đặc biệt gọi là Post –processor (bộ hậu xử lý hay ch−ơng trình hậu xử lý). Nh− vậy Post –processor có nhiệm vụ dịch ch−ơng trình NC d−ới dạng CLD thành các mã để cho hệ CNC có thể hiểu và thực hiện quá trình điều khiển máy gia công.

Cần nhớ rằng khi lập trình bằng máy trong phần hình học ng−ời lập trình mô tả hình học của chi tiết nh− : điểm, đ−ờng thẳng, cung tròn,vv…còn trong phần công nghệ ng−ời lập trình mô tả quá trình gia công chi tiết nh−: khoan, phay, chế độ cắt, dung dịch

trơn nguội vv...cả hai việc mô tả trên đây tao ra một ch−ơng trình nguồn. Từ ch−ơng trình nguồn này máy tính tạo ra một ch−ơng trình gia công phù hợp với máy CNC nhờ bộ hậu xử lý (Post processor).

2.9. Các hình thức tổ chức lập trình

Để thực hiện việc lập trình gia công, nhà máy có hai hình thức tổ chức lập trình sau đây:

- Lập Trình tại phân x−ởng

- Lập trình trong chuẩn bị sản xuất.

2.9.1. Lập trình tại phân xởng

Lập trình tại phân x−ởng đ−ợc thực hiện trực tiếp trên máy thông qua bảng điều khiển. Màn hình của hệ điều khiển giúp cho ng−ời lập trình quan sát đ−ợc các dữ liệu đ−a vào và tránh đ−ợc các lỗi của ch−ơng trình. Sau khi lập trình xong ng−ời ta có thể cho chạy ch−ơng trình mô phỏng bằng đồ hoạ trên màn hình (tất cả những chuyển động cần thiết khi gia công đều đ−ợc mô phỏng trên màn hình). Nh− vậy qua màn hình ng−ời ta có thể phát hiện xem dụng cụ cắt có va chạm vào chi tiết hoặc chuyển động có sai quỹ đạo hay không. Nếu xảy ra những tr−ờng hợp đó có nghĩa là ch−ơng trình có lỗi và ng−ời lập trình phải sửa lại ch−ơng trình.

Đối với hình thức lập trình tại phân x−ởng ng−ời vận hành máy (đồng thời cùng là ng−ời lập trình) phải có trình độ tay nghề cao.

2.9.2. Lập trình trong chuẩn bị sản xuất.

Khi một nhà máy có quy mô sản xuất lớn, tức là có sử dụng nhiều máy CNC khác nhau, gia công nhiều loại chi tiết khác nhau và số l−ợng chi tiết trong từng loại cũng lớn thì cần phả lập trình tập trung trong chuẩn bị sản xuất. Công việc lập trình này đ−ợc thực hiện tại phòng công nghệ hoặc tại trung tâm lập trình của nhà máy. Nh− vậy, cần đội ngũ lập trình viên đ−ợc đào tạo chuyên môn hoá và ứng dụng thành thạo các ph−ơng pháp lập trình.

Ưu điểm của ph−ơng pháp lập trình tập trung ( lập trình trong chuẩn bị sản xuất) là năng suất lập trình cao và ng−ời lập trình tuy ch−a vận hành máy thành thạo vẫn có

thể lập trình gia công cho nhiều loại chi tiết khác nhau. Ch−ơng trình đ−ợc lập tại trung tâm đ−ợc chuyển tới các máy CNC d−ới hai hình thức sau:

- Nếu các máy CNC đ−ợc nối mạng trực tiếp với trung tâm lập trình thì các máy CNC nhận ch−ơng trình trực tiếp qua mạng.

- Nếu các máy CNC ch−a đ−ợc nối mạng với trung tâm lập trình thì ch−ơng trình phải đ−ợc ghi vào đĩa mềm hoặc viết bằng băng đục rồi chuyển tới các máy CNC để gia công.

Tuy nhiên, hình thức lập trình tai trung tâm có nh−ợc điểm là các ch−ơng trình chỉ đ−ợc phát hiện khi chạy mô phỏng hoặc gia công thử cũng giống nh− lập trình trực tiếp tại phân x−ởng (trực tiếp trên máy) nh−ng quá trình xảy ra chậm hơn.

2.10. Chuẩn bị lập trình

2.10.1. Các bớc cần thiết khi lập một chơng trình

(1) Kiểm tra bản vẽ để xác định yêu cầu gia công

(2) Phân tích các phần gia công, xác định đồ gá và dụng cụ cắt cần thiết.

(3) Xác định các b−ớc gia công trên cơ sở thông tin và kích th−ớc ghi trên bản vẽ (4) Để lập một ch−ơng trình, đầu tiên hãy viết nháp ra giấy. Ch−ơng trình bao gồm

các chữ số và kí tự.

(5) Sau khi hoàn thành, cẩn thận kiểm tra lại nội dung ch−ơng trình tr−ớc khi đ−a vào hoạt động.

2.10.2. Nhập chơng trình vào máy

Sau khi viết ch−ơng trình, sử dụng bàn phím trên bảng điều khiển để nhập ch−ơng trình vào bộ nhớ NC. Nội dung ch−ơng trình đã nhập vào có thể đ−ợc kiểm tra trên màn hình. Thực hiện ch−ơng trình máy sẽ hoạt động theo các khối lệnh của ch−ơng trình.

Trình tự làm việc nh− sau:

1. Nghiên cứu bản vẽ để xác định yêu cầu gia công

2. Xác định dụng cụ sử dụng 3. Phân tích ph−ơng pháp định vị và kẹp chặt 4. Lập ch−ơng trình Lập kế hoạch sản xuất và lập trình

12. Kiểm tra ch−ơng trình bằng cách chạy không cắt 7. L−u ch−ơng trình vào bộ nhớ

8. Lắp dụng cụ và phôi lên máy

9. Đo và nhập vào giá trị bù chiều cao và bán kính

10. Rà gá phôi lên bàn máy để xác định điểm O

11. Đặt điểm O phôi

13. kiểm tra điều kiện gia công bằng cách tiến hành cắt thử.( sửa ch−ơng trình nếu thấy cần thiết, chỉnh sửa giá trị bù dao nếu cần thiết)

6. Nhập ch−ơng trình vào máy 5. Bật cho máy công cụ

Sản xuất hành loạt

14. Gia công trong chế độ tự động

Sản xuất hàng khối

2.10.3.Các mục cần kiểm tra

Các mục cần kiểm tra tr−ớc khi gia công đ−ợc tóm tắt theo bảng sau:

Các mục kiểm tra

1 Dung sai trên bản vẽ

2 Hiểu đ−ợc các kí hiệu thể hiện độ chính xác ch−a? 3 Biết rõ vật liệu và hình dáng phôi ch−a?

4 Hiểu rõ các quá trình thực hiện tr−ớc và sau trên trung tâm gia công ch−a?

5 Hiểu đ−ợc mấu chốt khi gia công ch−a? 6 Xác định chính xác gốc phôi ch−a? 7 Hiểu rõ về phôi ch−a

8 Đọc kỹ tất cả các kích th−ớc và ghi chú trên bản vẽ ch−a?

Đọc bản vẽ

9 Có giữ sạch sẽ bản vẽ và chắc chắn rằni không còn thông tin nào không hiểu.

Các mục kiểm tra

1 Các điều kiện gia công phù hợp với hình dáng và vật liệu phôi không 2 Ph−ơng pháp định vị đã chuẩn ch−a

3 Lựa chọn đúng dụng cụ cắt ch−a?

4 Thứ tự các b−ớc gia công có phù hợp với hình dáng và vật liệu phôi không?

5 Liệu có khả năng va đập trong quá trình gia công ?

Các điều kiện gia công

6 Chuẩn bị phiếu công nghệ ch−a?

Các mục kiểm tra

1 Liệu ch−ơng trình đang đ−ợc viết có phù hợp với hình dáng và vật liệu phôi không?

2 Ch−ơng trình có đ−ợc lập theo các b−ớc gia công hay không 3 Dấu chấm thập phân có nhập đầy đủ và giá trị số hay không? 4 Dấu (+, -) đ−ợc nhập tr−ớc các giá trị số đúng ch−a?

5 Chế độ chạy dao sử dụng( chạy dao nhanh, chạy dao gia công) sử dụng đúng ch−a?

6 L−ợng chạy dao tiếp cận và l−ợng chạy dao cắt đã xác định ch−a? 7 Đã kiểm tra tất cả dữ liệu nhập vào chính xác ch−a?

Nhập ch−ơng trình

8 Liệu có những lỗi ngẫu nhiên trong ch−ơng trình do mất tập trung hay không?

Các mục kiểm tra

1 Đài dao và phần chuôi dao đ−ợc làm sạch tr−ớc khi kẹp ch−a? 2 Dụng cụ có thể bị mòn hoặc mẻ không?

3 Hình dáng và vật liệu dụng cụ phù hợp với phôI không 4 Dụng cụ đã đ−ợc kẹp lên đài dao đúng ch−a

5 Chiều dài dụng cụ có phù hợp không

6 Khi kẹp trục dao khoét lên trục chính, đầu dụng cụ có h−ớng ng−ợc với h−ớng di chuyển của dụng cụ không?

7 Tất cả dụng cụ đã đ−ợc đăng kí ch−a? 8 Mã dụng cụ có đ−ợc nhập chính xác không?

9 Mã dụng cụ đ−ợc phân phối phù hợp với kích th−ớc dụng cụ không? 10 Đã l−u ý đến khoảng cách liền kề với dụng cụ có đ−ờng kính lớn

ch−a?

Kẹp dụng cụ (Mouting Tool)

11 Trong kho dao có bố trí hợp lý các khoảng trống giữa lỗ đặt dao to

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm shopmill của hãng siemens để lập trình gia công khuôn ép xốp mũ bảo hiểm trên may phay CNC JHV 550 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)