- HS củng cố kiến thức về tia phân giác của 1 góc.
II. Chuẩn bị:
GV: Các bài tập
HS: ôn tập - tia phân giác của 1 góc
III. Nội dung:
A) Kiến thức cần nhớ:
HS nhắc lại Định nghĩa tia phân giác của 1 góc.
1. tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau.
2. Nếu tia oz là tia phân giác xoy ⇒ xoz = xoy = xoy/2
B/ Luyện tập:
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, vẽ 3 tia oy, oz, ot sao cho: xoy = 50o; xoz = 75o; xot = 100o. Xác định xem tia nào là tia phân giác của 1 góc
Tia oy là tia phân giác của xot
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 50o, AOC = 150o. Vẽ các tia OM, ON thứ tự là các tia phân giác của AOB và AOC.
a) Tính MON = ?
b) Tia OB có phải là tia phân giác của MON không?
Bài 2:
a) MON = 50o
b) MOB = NOB = 25o
Tia OB nằm giữa 2 tia OM, ON. ⇒ Tia OB là phân giác của góc MON
Cho góc bẹt AOB. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho AOC
Bài 3: t y ỹ O z C O A M B N C D B A
= 70o ; BOD = 55o
Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của BOC
* AOC + COB = 180o (2 góc kề bù) 70o + COB = 180o
COB = 110o
* Tia OD nằm giữa 2 tia OB, OC BOD = COD = 55o
⇒ tia OD là tia phân giác của BOC
Cho AOB = 110o, OC là tia phân giác của góc đó. Trong đó AOB, vẽ các tia OD, OE sao cho AOD = BOE = 20o. Chứng tỏ rằng tia OC là tia phân giác của DOE
Bài 4:
* Tia OD nằm giữa 2 tia OA, OC. ⇒DOC = 55o - 20o = 35o
* Tia OE nằm giữa 2 tia OB, OC ⇒ DOE = 55o - 20o = 35o
* Tia OC nằm giữa 2 tia OE, OD EOC = DOC = 35o
⇒ Tia OC là tia phân giác của DOE.