a. Driver kết nối.
Để cho các bộ điều khiển lập trình có thể giao tiếp đ−ợc với WinCC thì phải có các Driver kết nối. Việc chọn loại driver nào để giao tiếp giữa WinCC với các bộ điều khiển lập trình là tuỳ thuộc vào thiết bị đ−ợc sử dụng để giao tiếp với WinCC. Một driver có nhiều kiểu kết nối khác nhau, chẳng hạn khi giao tiếp WinCC với PLC S7-300 thì dùng driver SIMATIC S7 PROTOCOL SUITE. Trong driver này lại nhiều giao tiếp nh−: Giao tiếp qua cổng MPI, giao tiếp qua Profibus hay giao tiếp dùng giao thức ethernet…
b. Tags và Tags Group:
WinCC xử lý, tính toán, l−u trữ dữ liệu và đ−a ra những cảnh báo cần thiết đều đ−ợc thực hiện thông qua các Tag. Có hai loại tag đ−ợc sử dụng trong WinCC là tag nội(Internal tag) và tag ngoại(External tag) hay còn gọi là tag quá trình(Process tag). Những tag nội đ−ợc sử dụng để tính toán, l−u trữ trong nội tại của WinCC, tag nội không giao tiếp với các bộ điều khiển lập trình bên ngoài. WinCC quản lý tag nội
thông qua tên của tag và kiểu dữ liệu t−ơng ứng. Chính vì vậy trong một ch−ơng trình thì tên của tag phải là độc nhất
Tag ngoại hay còn gọi là tag quá trình là những vùng nhớ bên trong bộ điều khiển lập trình hoặc thiết bị mô phỏng. Vì vậy tag ngoại luôn gắn với một địa chỉ và kiểu dữ liệu nhất định. WinCC quản lý các tag ngoại thông qua tên của tag và địa chỉ của nó.
Nhóm tag (tag group) dùng để tổ chức các tag theo cấu trúc. Tất cả các tag thực hiện một công việc hay một nhóm công việc liên quan th−ờng đ−ợc tổ chức trong tag group để giúp cho ng−ời sử dụng quản lý dữ liệu đ−ợc rõ ràng.
c. Thiết kế giao diện(Graphic Designer)
Giao diện là nơi mà ng−ời sử dụng dùng những công cụ hỗ trợ trong WinCC để thiết kế các ứng dụng phù hợp với yêu cầu của hệ thống. Ng−ời sử dụng thông qua giao diện này để điều khiển cũng nh− giám sát hoạt động của toàn bộ hệ thống.
9 Color Palette: Thiết lập màu cho đối t−ợng đ−ợc chọn. Có 16 màu chuẩn, tuy nhiên có thể dùng màu tùy thích do chính bạn định nghĩa.
9 Object Palete: Chứa các đối t−ợng chuẩn ( Polygon, Ellipse, Rectangle,…), các đối t−ợng thong minh ( OLE control, OLE Elêmnt, I/O Field,…) và các đối t−ợng Windows ( Button, Check Box,…).
9 Style Palette: thay đổi hình thức của đối t−ợng đ−ợc chọn. Tuỳ vào kiểu đối t−ợng, mà ta có thể thay đổi kiểu đ−ờng thẳng hoặc đ−ờng viền, độ rộng của đ−ờng thẳng hoặc đ−ờng viền, kiểu kết thúc của đ−ờng thẳng, hoặc kiểu tô.
9 Alignment Palette: Cho phép thay đổi vị trí của một hoặc nhiều đối t−ợng, để thay đổi vị trí các đối t−ợng đã chọn có liên quan đến đối t−ợng khác, hoặc tiêu chuẩn hoá chiều cao và bề rộng của vài đối t−ợng.
9 Zoom palette: Thiết lập hệ số phóng đại (phần trăm) cho sự hoạt động của cửa sổ. Các hệ số phóng đại chuẩn là: 8, 4, 1, 1/2, và 1/4.
9 Menu Bar: Chứa tất cả các trình đơn lệnh cho Graphic Designer. Những lệnh không có hiệu lực đ−ợc biểu diễn bằng màu xám.
9 Font Palette: Cho phép thay đổi kiểu font, kích th−ớc, và màu trong đối t−ợng text, cũng nh− là màu đ−ờng thẳng của các đối t−ợng chuẩn.
9 Layer: Cho hiển thị một lớp trong 16 lớp (Lớp 0 đến 15). Lớp 0 đ−ợc chọn mặc định.
d. Global script
Global script là nơi mà ng−ời sử dụng dùng để tạo ra các hoạt động (Action) khi có các kích hoạt (trigger). Có hai loại trigger đ−ợc sử dụng để kích hoạt trong Global script: Trigger dùng Timer và trigger dùng Tag.
Ch−ơng IV: Thiết kế hệ thống